Tiểu luận trình bày một học thuyết về tạo động lực lao động hoàn toàn hay mà ngay bây giờ đây mình sẽ chia sẻ đến cho các bạn sinh viên cùng xem và tham khảo bài tiểu luận trình bày một học thuyết về cụ thể là tạo động lực lao động đồng thời cũng là toàn bộ nội dung mà mình đã tiến hành triển khai. Hi vọng các bạn xem được bài mẫu tiểu luận này của mình sẽ có thêm kiến thức để hoàn thành bài tiểu luận của chính mình.
Bạn cần viết thuê một bài tiểu luận? Bạn chưa biết chọn đề tài như thế nào cho phù hợp? Không thành vấn đề, vì hiện tại bên mình có nhận viết thuê tiểu luận với nhiều đề tài điểm cao, nếu như thật sự bạn đang gặp khó khăn về vấn đề làm một bài tiểu luận thì hãy tìm đến dịch vụ viết thuê tiểu luận và nhắn tin qua zalo : 0932.091.562 để chúng tôi tư vấn báo giá cụ thể và hỗ trợ từ A đến Z nhé.
Tiểu Luận Trình Bày Một Học Thuyết Về Tạo Động Lực Lao Động Hay Nhất
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay tổ chức, bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào nếu muốn tồn tại và phát triển thì đều phải tập trung và chú trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp đó, đặc biệt là công tác tạo động lực lao động cho toàn thể người lao động trong doanh nghiệp ấy. Bởi nếu trong doanh nghiệp, người lao động không có động lực làm việc, họ chỉ làm việc theo sự chỉ đạo của cấp trên, làm việc một cách không sáng tạo, không có hứng thú… thì chắc chắn hiệu quả công việc mang lại sẽ không cao. Ngược lại, nếu người lao động có hứng thú trong công việc, có sự sáng tạo và có nhiều động lực trong công việc, thì chắc chắn hiệu quả và chất lượng công việc mang lại trong công việc sẽ cao hơn rất nhiều với những doanh nghiệp ở đó người lao động không có động lực làm việc.
XEM THÊM : Viết Thuê Tiểu Luận
Tiểu luận trình bày một học thuyết về tạo động lực lao động qua đó có thể thấy động lực làm việc của đội ngũ người lao động trong doanh nghiệp rất quan trọng, vấn đề đặt ra ở đây là các nhà quản lý doanh nghiệp cần nghiên cứu, áp dụng thực hiện các biện pháp nào để tạo động lực làm việc cho người lao động để tạo ra hiệu quả cao trong công việc. Đã có rất nhiều những công trình, nghiên cứu về cơ sở lý luận đối với công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp, trong đó nổi bậc nhất là các học thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp có thể kể đến như:
+ Thuyết X và Thuyết Y của Douglas McGregor
+ Học thuyết nhu cầu của Maslow
+ Học thuyết thúc đẩy động cơ của David Mc.Clelland
+ Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom
+ Học thuyết hai nhóm yếu tố của Fredric Herzberg
+ Học thuyết công bằng của J.Stacy Adam
+ Học thuyết đặt mục tiêu của Edwin Locke.
Trong số các học thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp nói trên, tôi tâm đắc nhất là học thuyết nhu cầu của Maslow, dưới đây là nội dung cơ bản của học thuyết:
Tiểu luận trình bày một học thuyết về tạo động lực lao động khi nghiên cứu về động lực làm việc, Maslow cho rằng con người có nhiều nhu cầu khác nhau cần được thoả mãn. Ông chia hệ thống nhu cầu thành 5 nhóm khác nhau theo thứ tự từ nhu cầu bậc thấp đến nhu cầu bậc cao như sau:

(Nguồn: Giáo trình Hành vi Tổ chức, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội – Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương, 2009).
Trong năm loại nhu cầu trên nhu cầu về sinh lý là nhu cầu thấp nhất của con người. Nhu cầu sinh lý bao gồm những nhu cầu cơ bản nhất, thiết yếu nhất giúp cho con người tồn tại. Đó là các nhu cầu: ăn, mặc, ở, đi lại và một số nhu cầu cơ bản khác
Tiểu luận trình bày một học thuyết tiếp đến là nhu cầu an toàn, nhu cầu an toàn là như cầu được ổn định, chắc chắn. Con người muốn được bảo vệ, bảo vệ chống lại những điều bất chắc hoặc nhu cầu tự mình bảo vệ.
Nhu cầu xã hội là một trong những nhu cầu bậc cao của con người. Nhu cầu xã hội bao gồm nhu cầu giao tiếp với , nói chuyện với người khác để được thể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và sự hiệp tác, nhu cầu được chia sẻ sự yêu thương…..
Nhu cầu về danh dự là nhu cầu bao gồm các yếu tố bên trong như tự trọng, tự chủ và thành tựu các yếu tố bên ngoài như địa vị được công nhận và được chú ý.
Nhu cầu bậc cao nhất đó là nhu cầu tự hoàn thiện, đó là nhu cầu được phát triển, tự khẳng định mình. Họ mong muốn được biến năng lực của mình thành hiện thực, họ luôn luôn hy vọng được hoàn thiện hơn.
XEM THÊM : Đề Tài Tiểu Luận Luật Lao Động

Tiểu luận trình bày một học thuyết về tạo động lực lao động theo Maslow: Về nguyên tắc, khi mỗi nhu cầu trong số các nhu cầu đó được thoả mãn thì nhu cầu tiếp theo sẽ trở nên quan trọng nhất. Sự thoả mãn nhu cầu của các cá nhân bắt đầu từ nhu cầu thấp nhất, các nhu cầu dưới được thoả mãn thì nhu cầu trên mới xuất hiện. Sự thoả mãn nhu cầu đi theo thứ tự từ thấp đến cao. Mặc dù thực tế thì chẳng nhu cầu nào được thoả mãn hoàn toàn cả nhưng các nhu cầu khi đã được thoả mãn cơ bản thì những tác động vào nhu cầu đó sẽ không còn tạo được động lực cho họ nữa. Vì thế, theo Maslow, nhà quản lý muốn tạo động lực cho nhân viên của họ thì trước hết nhà quản lý phải hiểu được nhân viên đó đang ở đâu trong hệ thống thứ bậc nhu cầu, từ đó có định hướng vào sự thoả mãn nhu cầu đó của họ để chính sách tạo động lực đạt được kết quả cao nhất.
Mặt khác, thuyết nhu cầu của Maslow giúp nhà quản trị đánh giá được cấp độ nhu cầu của mỗi cá nhân, trong từng hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn một giải pháp tạo động lực phù hợp.
Học thuyết về nhu cầu này của Maslow đã được công nhân rộng rãi, đặc biệt là trong giới quản lý điều hành. Nó được chấp nhận tính logic và tính dễ dàng ,à nhờ đó người ta có thể đùng trực giác để hiểu lý thuyết này. Hệ thống thức bậc nhu cầu này được nhiều nhà quản lý sử dụng làm công vụ hướng dẫn trong việc tạo động lực cho người lao động.
* Vận dụng học thuyết nhu cầu của Maslow tôi tiến hành phân tích động lực làm việc của bản thân tại vị trí công tác hiện nay. Hiện tại tôi đang làm việc việc ở vị trí nhân viên phòng Tổng hợp Nhân sự của Trung tâm kinh doanh VNPT – TP.HCM.
– Giới thiệu về Trung tâm kinh doanh VNPT – Thành phố HCM
Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông (sau đây viết tắt là “Tổng công ty”), được tổ chức và hoạt động dưới hình thức chi nhánh của Tổng công ty.
Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0106869738-005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 23/07/2015, là một bộ phận cấu thành của hệ thống tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông, hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động công ích cùng đơn vị trực thuộc khác trong một dây chuyền công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin, truyền thông liên hoàn, thống nhất cả nước; có mối quan hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lưới, lợi ích kinh tế, tài chính, phát triển dịch vụ để thực hiện những mục tiêu, chiến lược, kế hoạch do Tổng công ty giao.
Tiểu luận trình bày một học thuyết tên gọi đầy đủ: Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM – Chi nhánh Tổng công ty Dịch vụ Viễn thông.
Tên viết tắt: Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM.
Trụ sở chính của Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM đặt tại Số 121 Pasteur, Phường 06, Quận 3, TP Hồ Chí Minh.
– Giới thiệu về phòng Tổng hợp Nhân sự
Phòng Tổng hợp Nhân sự của Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM thực hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện việc quản lý và lưu trữ hồ sơ của cán bộ, viên chức, quản lý lao động; văn thư, lưu trữ.
+ Triển khai việc xây dựng bộ máy tổ chức, công tác cán bộ; công tác đào tạo, tuyển dụng, biên chế lao động; công tác phân phối thu nhâp (lương, thưởng, phúc lợi), chế độ chính sách đối với người lao động.
+ Thực hiện các công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật; tham mưu tổng hợp, pháp chế, đối ngoại, lễ tân, khánh tiết; mua sắm, sửa chữa trang thiết bị cho hoạt động quản lý, điều hành của đơn vị; mua sắm, cung ứng vật tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Chịu trách nhiệm thực hiện công tác bảo vệ, dân quân tự vệ, nghĩa vụ quân sự, quốc phòng; công tác y tế, chăm sóc sức khỏe; công tác thanh tra, bảo vệ nội bộ toàn Trung tâm.
– Phân tích độnglực làm việc của bản tại vị trí nhân viên phòng Tổng hợp Nhân sự tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM theo học thuyết nhu cầu của Maslow:
+ Tiểu luận trình bày một học thuyết đối với nhu cầu sinh lý: Đây là những nhu câu ở bậc thấp nhất trong tháp nhu cầu của Maslow, nhu cầu này của người lao động trong Trung tâm Kinh doanh VNPT –TP.HCM nói chung cũng như của bản thân tôi nói riêng chính là nhu cầu về tiền lương, tiền lưởng, chính sách phúc lợi mà bản thân được nhận cũng như các khoản trợ cấp khác của Trung tâm giành cho người lao động mà bản tôi đang được nhận khi làm việc tại Trung tâm trong thời gian qua.
XEM THÊM : Tiểu Luận Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động

Thứ nhất, về mức tiền lương mà bản thân tôi nhận được hàng tháng tại Trung tâm với vị trí nhân viên phòng Tổng hợp Nhân sự hàng tháng trong 2 năm 2020-2021:
Bảng 1.1. Thống kê mức tiền lương tại Trung tâm, giai đoạn 2020-2021
Có thể thấy ban lãnh đạo Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM khá quan tâm đến mức tiền lương bình quân hàng tháng của NLĐ tại Trung tâm, cụ thể mức tiền lương bình quân mỗi tháng tôi nhận được năm sau cao hơn năm trước, cụ thể năm 2020 mức tiền lương bình quân hàng tháng của tôi chỉ 6.050.000 đồng, đến năm 2021 mức tiền lương bình quân của tôi đạt 6.230.000 đồng, tăng 180.000 đồng với tỉ lệ tăng đạt 3,0% so với năm 2020.
Thứ hai, về mức tiền thưởng tại Trung tâm: Cùng với mức tiền lương thì tiền thưởng là khoản tiền mà NLĐ trong bất kỳ doanh nghiệp nào nói chung cũng như bản thân tôi tại Trung tâm Kinh doanh VNPT-TP.HCM nói riêng khá quan tâm. Thực tế trong những năm vừa qua, Trung tâm áp dụng nhiều hình thức khen thưởng gồm:
Thưởng định kỳ: Thưởng định kỳ chính là các khoản khen thưởng mà ban giám đốc Trung tâm thực hiện khen thưởng cho người lao động nói chung cũng như bản thân nói riêng vào một thời gian cố định nào đó trong năm, cứ đến thời gian đó trong năm thì người lao động được Trung tâm tổ chức xét và khen thưởng, các mức thưởng tùy thuộc vào kết quả thực hiện và đóng góp của người lao động, dưới đây bảng thống kê tình hình khen thưởng của Trung tâm cho NLĐ nói chung trong toàn Trung tâm:
Bảng 1.2. Mức khen thưởng theo hình thức tại Trung tâm
Có thể thấy mức khen thưởng định kỳ ở trên được Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM thực hiện với mức thưởng khá cao, cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác trên cùng địa bàn.
Tiểu luận trình bày một học thuyết thưởng đột xuất: Cùng với khoản thưởng định kỳ thì khoản thưởng đột xuất này là khoản thưởng mà không phải là cố định trong năm, hình thức thưởng này nhằm khích lệ, tuyên dương kịp thời cho người lao động trong Trung tâm nếu có thành tích xuất sắc mang lại lợi ích thực sự cho Trung tâm. Trong 2 năm 2020 và năm 2021 vừa qua, với sự cố gắng của bản thân, tôi cũng đã nhận được một số tiền từ hình thức thưởng thức đột xuất này của Trung tâm, cụ thể năm 2020 tôi nhận được thưởng đột xuất do có sáng kiến giúp cho phòng Tổng hợp Nhân sự mà tôi đang công tác quản lý tốt hơn đối với nhân viên mới vào làm việc, mức thưởng tôi nhận được 2.000.000 đồng. Đến năm 2021, do hoàn thành chỉ tiêu về tuyển dụng nhân sự trước thời hạn quy định nên được ban lãnh đạo Trung tâm thưởng đột xuất với tiền 1.000.000 đồng. Qua đó, khoản thưởng đột xuất này làm cho bản thân tôi thật sự có động lực nhiều để tiếp tục làm việc và cống hiến hết mình cho Trung tâm tại vị trí tôi làm việc.
Thưởng lễ: Thưởng lẽ là khoản thưởng được thực hiện cũng giống như các khoản thưởng định kỳ vào hàng năm nhưng được thực hiện vào các ngày lễ lớn trong năm, cụ thể:
Bảng 1.3. Mức chi các ngày lễ cho người lao động tại Trung tâm,
Qua bảng thống kê về các khoản mà NLĐ nói chung cũng như bản thân tôi được nhận vào các ngày lễ, có thể thấy ban giám đốc Trung tâm Kinh doanh VNPT-TP.HCM rất quan tâm đến NLĐ, điều này góp phần tạo động lực làm việc cho bản thân tôi hơn nữa trong thời gian tới.
Bên cạnh tiền lương, thưởng thì Trung tâm Kinh doanh VNPT-TP.HCM còn thực hiện chi các khoản phúc lợi và trợ cấp khác cho NLĐ đang làm việc Trung tâm, cụ thể:
Bảng 1.4. Mức chi các khoản phúc lợi cho NLĐ tại Trung tâm
Ở bảng số liệu trên về mức chi các khoản phúc lợi từ năm 2020 đến năm 2021 có thể thấy các khoản chi phúc lợi của Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM khá đa dạng, nhiều khoản chi tạo điều kiện khích lệ cho người lao động. Bên cạnh đó, ban giám đốc Trung tâm còn chú trọng thực hiện chính sách phúc lợi cho người thân của người lao động khi làm việc tại Trung tâm, cụ thể như sau:
Bảng 1.5. Mức chi quà cho con người lao động tại Trung tâm
Qua thông tin ở bảng số liệu trên cho thấy mức chi quà cho con của người lao động đang làm việc tại Trung tâm mà phòng Kế toán cung cấp cho thấy, các khoản chi cũng khá nhiều, mức chi cao nhất tới 1.000.000 đồng nếu con của người lao động có thành tích đạt loại giỏi cấp quốc gia, mức thấp nhất vẫn là 200 ngàn đồng trong ngày lễ Quốc tế thiếu nhi.
Qua nội dung các khoản chi tiền lương, thưởng các khoản chi phúc lợi xã hội cho người lao động mà bản thân tôi nhận được khi làm việc tại phòng Tổng hợp Nhân sự của Trung tâm, tôi cảm thấy khá hài lòng và cảm thấy phấn khởi, có thể nói nhu cầu sinh lý về các khoản tiền trên làm cho tôi cảm thấy hài lòng và khích lệ được động lực làm việc của tôi trong thời gian tới.
+ Đối với nhu cầu an toàn: Nhu cầu này của tôi có thể kể đến là đảm bảo an toàn của bản thân không bị tai nạn khi làm việc, nhu cầu được đóng các loại bảo hiểm theo quy định của pháp luật, nhu cầu được hưởng các khoản trợ cấp thấp nghiệp nếu không may thôi việc, đặc biệt là nhu cầu mong muốn được ổn định công việc lâu dài nhất. Thực tế từ trong những năm qua, Trung tâm luôn chú trọng đảm bảo cung cấp đầy đủ các phương tiện làm việc cần thiết cho NLĐ nói chung cũng như bản thân tôi nói riêng để đảm bảo hiệu quả công việc được thuận lợi nhất mà còn cả việc đảm bảo an toàn lao động cho NLĐ khi tham gia các công việc trong Trung tâm. Thực tế đối với công việc của tôi chủ yếu là công việc văn phòng, nên khả năng bị tai nại khi làm việc tôi chưa từng bị. Còn đối với các khoản bảo hiểm có thể thấy Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM đã thực hiện đúng các quy định của pháp về việc đảm bảo đóng đầy đủ các khoản bảo hiểm cho NLĐ như: BHTN, BHYT và BHXH, việc đóng các loại bảo hiểm trên giúp cho bản thân tôi khá an tâm, đặc biệt khi đau ốm tôi được khám chữa bệnh miễn phí theo quy định đối với HBYT mà tôi được nhận. Qua đó, tôi cảm thấy bản thân khá hài lòng và nhu cầu an toàn bản thân tôi cơ bản được đáp ứng khi làm việc tại Trung tâm.
+ Đối với nhu cầu xã hội: Nhu cầu về xã hội của NLĐ nói chung cũng như bản thân tôi nói riêng tại Trung tâm Kinh doanh VNPT – TP.HCM được thể hiện ở một số mong muốn như mong muốn được giao lưu với mọi người trong đơn vị, mong muốn sự đồng lòng của toàn thể NLĐ trong Trung tâm, mong muốn được mọi người tin tưởng, mong muốn được làm việc theo nhóm. Với những mong muốn trên tôi nhận thấy bản thân tôi phần nào cũng được đáp ứng các mong muốn trên, cụ thể tôi luôn nhận được sự tin tưởng của lãnh đạo và toàn thể đồng nghiệp, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ khá nhiều từ đồng nghiệp và lãnh đạo nơi tôi làm việc. Qua đó, với nhu cầu về xã hội tôi nhận thấy bản thân được thỏa mãn khi làm việc tại đây.
+ Đối với nhu cầu danh dự: Ở nhu cầu về danh dự, bản thân tôi luôn mong muốn được mọi người yêu quá, mong muốn những nổ lực của bản thân trong thời gian làm việc được lãnh đạo phòng cũng như lãnh đạo Trung tâm ghi nhận thấu hiểu, muốn được thăng tiến hơn trong tương lai và được lãnh đạo tin tưởng để nhận những việc quan trọng. Do bản thân mới làm việc tại Trung tâm chưa được lâu nên chưa được giao những việc quan trọng, cơ hội thăng tiến cũng chưa được nhiều. Tuy nhiên, bản thân tôi luôn cảm thấy được mọi người, lãnh đạo tin tưởng và yêu quý nên với nhu cầu danh danh tôi nhận thấy cơ bản khá hài lòng.
+ Đối với nhu cầu tự hoàn thiện: Ở nhu cầu này, cơ bản bản thân tôi cũng như NLĐ trong Trung tâm đều mong muốn có sự cạnh tranh và chiến thắng, mong muốn bản thân có tinh thần trách nhiệm trong quá trình thực hiện công việc, muốn được chủ động công việc đã nhận, muốn được thực hiện một số công việc có tính thử thách cao và đặc biệt luôn muốn được lãnh đạo đề bạc và xem trọng. Với nhu cầu danh dự này, do bản thân tôi chỉ là nhân viên mới vào làm việc chưa đến 2 năm nên vị trí làm việc của tôi chỉ là nhân viên, chính vì vậy tính chất công việc chưa có sự cạnh tranh nhiều, công việc chủ yếu được giao là những việc liên quan đến hoạt động chung theo quy định chưa được giao những việc có tính thử thách và cũng chưa đủ thời gian thâm niên để được lãnh đạo đề bạc hay xem trọng. Do vậy, với nhu cầu này, bản thân tôi nhận thấy mình chưa được đáp ứng, tuy nhiên điều này không khiến cho tôi mất động lực làm việc mà ngược lại bản thân tôi càng cố gắng phấn đấu hơn để có thể đạt được những thành tích trong tương lai để được thỏa mãn nhu cầu này.
Qua việc phân tích thực trạng động lực làm việc của bản thân tại vị trí nhân viên phòng Hành chính Tổng hợp của Trung tâm Kinh doanh VNPT-TP.HCM theo học thuyết về nhu cầu của Maslow,cơ bản tôi nhận thấy mình cơ bản hài lòng và thỏa mãn với các nhu cầu trên, điều này giúp cho tôi có động lực làm việc nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Trên đây là toàn bộ bài tiểu luận trình bày một học thuyết về tạo động lực lao động mà mình đã liệt kê và đồng thời đã chia sẻ đến cho các bạn sinh viên, đây là một trong những bài tiểu luận được nhiều bạn sinh viên quan tâm nhất. Nếu như nguồn tài liệu mình chia sẻ trên đây chưa đủ để đáp ứng nhu cầu của bạn thì ngay bây giờ đây hãy liên hệ ngay đến dịch vụ viết thuê tiểu luận nhắn tin qua zalo : 0932.091.562 để được chúng tôi hỗ trợ tận tình nhé.