Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam

Rate this post

Tải miễn phí bài Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam, các bạn có thể tải về kham khảo miễn phí, đây là đề tài tiểu luận môn Tài chính doanh nghiệp được giới thiệu cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm tài liệu, ngoài ra các bạn có thể kham khảo thêm các bài tiểu luận vềPhân tích BCTC và tiểu luận về Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam trên chuyên mục tiểu luận Tài chính doanh nghiệp.

Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận Môn Tài chính doanh nghiệp nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY    (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

 1.1.Một số thông tin cơ bản

  • Công ty cổ phần Vận tải biển Việt nam ( Viet Nam Ocean Shipping Joint Stock Company )
  • Nhóm ngành: Vận tải và kho bãi
  • Ngành: Vận tải đường thủy
  • Trụ sở chính
  • Địa chỉ: 215 Lạch Tray – P.Đằng Giang – Q.Ngô Quyền – Tp.Hải Phòng
  • Điện thoại: (84.31) 373 1090
  • Fax: (84.31) 373 1007
  • Email: PID@vosco.vn; drycargo@vosco.vn
  • Website: http://www.vosco.vn
  • Logo:
  • Loại hình công ty: Công ty cổ phần
  • Giấy phép thành lập: 2138/QĐ-BGTVT (11/07/2007)
  • Giấy phép Kinh Doanh: 0203003815 (01/01/2008)
  • Mã số thuế: 0200106490

1.2.    Ngành nghề kinh doanh chính của công ty

Ngành nghề kinh doanh chính         :

– Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương: vận tải hàng khô, vận tải dầu sản phẩm, vận tải container.

– Thuê tàu; mua bán tàu; dịch vụ đại lý; giao nhận & logistic; huấn luyện và đào tạo thuyền viên; cung ứng và xuất khẩu thuyền viên; sửa chữa tàu biển; cung ứng dầu nhờn, vật tư; khai thác bãi container…

– Đại lý tàu biển;

– Đại lý vận tải đa phương thức;

– Đại lý sơn;

– Đại lý dầu nhờn và vòng bi;

– Đại lý bán vé máy bay

XEM THÊM ==> DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN

1.3. Lịch sử hình thành và phát triển

– Công ty cổ phần Vận tải biển VN (VOSCO) chính thức đi vào hoạt động ngày 01//01/2008, tiền thân là Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO) được thành lập ngày 01/7/1970.

– Từ khi thành lập đến nay, VOSCO luôn không ngừng nỗ lực mở rộng, phát triển và đổi mới đội tàu. Đội tàu hiện tại của VOSCO rất đa dạng gồm các tàu chở hàng rời, tàu dầu sản phẩm hiện đại hoạt động không hạn chế trên các tuyến trong nước và quốc tế.

– VOSCO cung cấp lực lượng thuyền viên đủ năng lực và kinh nghiệm cho các chủ tàu trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, VOSCO cũng thực hiện sửa chữa tàu tại các khu vực có cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam và nước ngoài. Đội ngũ cán bộ, thuyền viên, công nhân sửa chữa của VOSCO có đầy đủ năng lực để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế.

– VOSCO luôn chú trọng bổ sung và cập nhật Bộ luật Quản lý An toàn Quốc tế (ISM Code) và tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho đội ngũ cán bộ văn phòng và thuyền viên.

– Với bề dày truyền thống và sự tận tâm với khách hàng, VOSCO tự hào là một trong những công ty vận tải biển hàng đầu của Việt Nam, phục vụ đông đảo khách hàng trong và ngoài nước.

  • Những sự kiện nổi bật trong quá trình xây dựng và phát triển Vosco
  • Hai tàu biển Việt Nam đầu tiên là tàu Tự lực 06 và tàu Tăng-kít TK154 được Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng ký phong tặng danh hiệu Anh hùng vào ngày 7/6/1972 và ngày 31/12/1973.
  • Ngày 9/11/1973, tàu Hồng Hà (trọng tải 4.3888 DWT) mở luồng Việt Nam – Nhật Bản, là tàu đầu tiên của ngành Hàng hải mở luồng đi biển xa, tạo đà cho bước phát triển đội tàu vận tải viễn dương.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)
  • Năm 1974, Vosco là doanh nghiệp đầu tiên của ngành Hàng hải Việt Nam thực hiện phương thức vay mua tàu để phát triển đội tàu: mua 3 tàu Sông Hương, Đồng Nai và Hải Phòng. Cho đến nay, Công ty đã quản lý và khai thác gần 100 lượt tàu biển hiện đại. Tính bình quân sau 6 đến 7 năm, Công ty hoàn thành trả nợ vốn và lãi mua tàu
  • Ngày 13/5/1975, ngay sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, tàu Sông Hương trọng tải 9.580 DWT là tàu đầu tiên của miền Bắc xã hội chủ nghĩa do Thuyển trưởng Nguyễn Tấn Nghiêm chỉ huy cập Cảng Nhà Rồng, đặt nền móng đầu tiên cho việc thông thương hai miền Nam-Bắc bằng đường biển, góp phần đắc lực để phục hồi kinh tế đất nước sau chiến tranh.
  • Tháng 10/1975, hai tàu dầu Cửu Long 01 và Cửu Long 02 tải trọng 20.840 DWT là hai tàu dầu đầu tiên, lớn nhất của Việt Nam lần đầu mở luồng đến các nước Đông Phi và Nam Âu.
  • Năm 1977, tàu Sông Chu- tàu đầu tiên của ngành Hàng hải mở luồng đi châu Úc và Ấn Độ mở rộng thị trường vận tải ngoại thương.
  • Năm 1982, hai tàu Thái Bình và Tô Lịch là hai tàu đầu tiên của Việt Nam mở luồng đi các nước Tây Phi và châu Mỹ, đánh dấu đội tàu VOSCO đến đủ năm châu, bốn biển.Tàu Thái Bình đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác nhận là tàu Việt Nam đầu tiên hành trình vòng quanh Thế giới.
  • Ngày 24/7/1996 Công ty nhận tàu Morning Star trọng tải 21.353 DWT là tàu hàng rời chuyên dụng đánh dấu bước chuyển mình trong lĩnh vực đầu tư sang loại tàu chuyên dụng, cỡ lớn có tầm hoạt động rộng hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
  • Tháng 7/1997, Vosco là Công ty vận tải biển đầu tiên của Việt Nam triển khai áp dụng Bộ luật Quảnlý An toàn Quốc tế (ISM Code) trước khi Bộ luật này chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1998.
  • Năm 1999 Công ty đặt đóng ba tàu Vĩnh Thuận, Vĩnh An, Vĩnh Hưng trọng tải 6.500 DWT tại Nhà máy Đóng tàu Bạch Đằng; đây là ba tàu biển đầu tiên, lớn nhất lúc đó đóng tại Việt Nam tạo tiền đề quan trọng cho ngành Đóng tàu Việt Nam phát triển và trở thành quốc gia đóng tàu biển có tên trong danh sách các cường quốc đóng tàu thế giới.
  • Ngày 27/10/1999 Công ty nhận tàu dầu Đại Hùng trọng tải 29.997 DWT tại cảng Mizushima, Nhật Bản và đưa vào khai thác chuyến đầu tiên từ Singapore về Đà Nẵng đánh dấu sự trở lại của Công ty trong lĩnh vực vận chuyển dầu-khí.
  • Ngày 02/5/2000, tàu Đại Long trọng tải 29.996 DWT là dầu sản phẩm đầu tiên mang cờ Việt Nam đến cảng Charleston, Hoa Kỳ sau Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hoá quan hệ.
  • Năm 2002, Vosco là Công ty vận tải biển đầu tiên của Việt Nam áp dụng Hệ thống Quản lý Chất lượng ISO9001-2000.
  • Năm 2004, Vosco là Công ty vận tải biển đầu tiên của Việt Nam áp dụng Bộ luật An ninh Tàu và Bến cảng (ISPSCode).
  • Ngày 29/3/2006, thành lập Trung tâm Huấn luyện thuyền viên và Vosco trở thành Công ty vận tải biển duy nhất có một trung tâm được trang bị hệ thống thiết bị mô phỏng buồng lái, buồng máy hiện đại để đào tạo, huấn luyện sỹ quan thuyền viên, nâng cao trình độ quản lý khai thác đội tàu của Công ty.
  • Ngày 11/7/2007, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã ký Quyết định số 2138/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty Vận tải biển Việt Nam, đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thành công ty cổ phần với vốn điều lệ 1.400 tỷ đồng, Nhà nước sở hữu 60%. Từ ngày 01/01/2008 Công ty Vận tải biển Việt Nam chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với tên gọi mới là Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam (VOSCO).
  • Ngày 02/12/2008 Công ty đã mua và đưa 2 tàu container Fortune Navigator và Fortune Freighter (560TEU) vào khai thác chuyên tuyến đánh dấu sự tham gia của Công ty trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa bằng container định tuyến – một lĩnh vực vẫn còn nhiều tiềm năng và cơ hội phát triển.
  • Ngày 17/4/2010, Công ty đã tiếp nhận và đưa vào khai thác tàu Vosco Sky, trọng tải 52.523 DWT đóng tại Nhật Bản năm 2004, là tàu hàng rời chuyên dụng cỡ Supramax đầu tiên của Công ty.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)
  • Ngày 08/9/2010, cổ phiếu của Công ty chính thức được giao dịch phiên đầu tiên tại Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) với mã chứng khoán là “VOS”.
  • Đại điện theo pháp luật
  • Họ và tên Mr. Cao Minh Tuấn
  • Chức vụ Tổng Giám Đốc
  • Số CMND 023414257
  • Thường trú Số 5E Nguyễn Đình Chiểu – Đa Kao – Q.1 – Tp.HCM
Cơ cấu sở hữu (31/12/2015)
Cổ đông Cổ phần % Tỷ lệ %
• CĐ Nhà nước 71,400,000 51
• CĐ trong nước khác 61,068,000 43.62
• CĐ nước ngoài 7,532,000 5.38

 

Cổ đông lớn (31/12/2015)
Cổ đông Cổ phần % Tỷ lệ %
• TCT Hàng Hải Việt Nam 71,400,000 51.00
• Ngân hàng TMCP Á Châu 12,600,000 9.00
• Mutual Fund Elite (Phần Lan) 7,120,000 5.09

(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

Công ty con, liên doanh, liên kết (31/12/2015)
Tên công ty Vốn điều lệ
(triệu đồng)
% sở hữu
• CT TNHH MTV Đại lý tàu biển & Logistics Vosco 15,000 100.00
• CT TNHH MTV Sửa chữa & Dịch vụ tàu biển Vosco 17,000 100.00
• CT TNHH MTV Dịch vụ Hàng hải Vosco 15,000 100.00
• CTCP Thương mại & Dịch vụ Vosco 27,324 51.00
  • Sơ đồ tổ chức công ty

 XEM THÊM ==> DOWNLOAD 999+ TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.   Vị thế công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành

Là công ty vận tải biển đầu tiên được thành lập vào năm 1970, sau 40 năm xây dựng và phát triển, Vosco hiện là doanh nghiệp vận tải biển lớn nhất tại Việt Nam (Nguồn Cục hàng hải Việt Nam). Do đã có nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trên khắp các tuyến hàng hải và cảng biển trên thế giới, Vosco có khả năng hoạt động và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường quốc tế.

Tính đến ngày 31/12/2009, đội tàu của Vosco có 28 chiếc với tổng trọng tải 546 nghìn DWT, chiếm khoảng 20% tổng trọng tải đội tàu biển của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) và hơn 9% của đội tàu cả nước. Đồng thời, đội tàu Vosco cũng có tuổi tàu tương đối trẻ so với mức trung bình hiện nay của Việt Nam và khu vực.

1.4.1.     Đối thủ cạnh tranh

SFI      CTCP Đại lý Vận tải SAFI

DDM  CTCP Hàng hải Đông Đô

SHC    CTCP Hàng hải Sài Gòn

PJT      CTCP  Vận tải Xăng dầu Đường thủy

VIP      CTCP Vận tải xăng dầu VIPCO

VTO    CTCP Vận tải Xăng Dầu VITACO

VFC    CTCP VINAFCO

TJC     CTCP Dịch vụ Vận tải và Thương mại

VSG    CTCP Container Phía Nam

VSP     Cty CP Đầu tư và Vận tải Dầu khí VINASHIN

VNA   CTCP Vận tải Biển Vinaship

VFR    Cty CP Vận tải Thuê tàu

PTS     Cty CP Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng

VTV    Cty CP Vật tư Vận tải Xi măng

PVT    Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (PV TRANS)

VST    CTCP Vận tải và Thuê Tàu biển Việt Nam

MHC   CTCP Hàng hải Hà Nội

HTV    CTCP Vận tải Hà Tiên

VCV   CTCP Vận tải Vinaconex

HCT    CTCP Thương mại – Dịch vụ – Vận tải Xi măng Hải Phòng

1.4.2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT).

  1. Điểm mạnh
    • Vosco là công ty hàng đầu trong lĩnh vực vận tải biển với đội tàu lớn nhất cả nước về số lượng tàu và tải trọng vận tải với 29 tàu tính đến đầu tháng 8/2010là 618 nghìn DWT. Hiện tại Doanh nghiệp đang tiến hành thanh lý và mua mới một số tàu. Vì vậy kỳ vọng năng lực đội tàu sẽ tiếp tục có sự chuyển biến khả quan hơn vào cuối năm và trong những năm tiếp
    • Vosco có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực vận tải biển trong nước và quốc tế với mạng lưới bạn hàng sâu rộng, đồng thời được đánh giá là Doanh nghiệp “đầu tàu” trong lĩnh vực vận tải biển với đội ngũ thuyền viên chắc chuyên môn và giàu kinh nghiệm. Ngoài ra Vosco còn là một trong những cơ sở đào tạo ra các thuyền viên chất lượng cho Việt Nam trong những năm
    • Đội tàu của Vosco vận tải chủ yếu trên tuyến quốc tế nên nguồn thu ngoại tệ tương đối dồi dào (chiếm khong 90% tng thu ca Công ty), theo đó góp phần giảm bớt rủi ro tỷ giá từ hoạt động vay ngoại tệ để đầu tư cho đội tàu.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)
  2. Điểm yếu
    • Hoạt động kinh doanh chưa đa dạng còn phụ thuộc nhiều vào mảng vận tải biển với doanh thu mảng này chiếm trên 90% tổng doanh thu chung hàng năm. Theo đó, mức độ rủi ro kinh doanh cao.
    • Mô hình tổ chức kinh doanh chưa hiệu quả còn mang nặng tính Nhà nước, làm giảm hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp trong những năm qua. Tuy nhiên, Doanh nghiệp có sự thay đổi trong cơ cấu hoạt động với việc chuyển đổi một số mảng kinh doanh và phòng ban thành đơn vị kinh doanh độc lập (công ty cphn và công ty con mà Vosco nm 100% vn điu lệ) nhằm làm tăng tính tự chủ, sáng tạo của các đơn vị trực thuộc, theo đó góp phần cải thiện hiệu quả kinh
  3. Cơ hội
    • Cổ phiếu của Vosco sẽ niêm yết trên sàn Hồ Chí Minh vào ngày 8/9/2010, sẽ góp phần giúp Doanh nghiệp quảng bá rộng rãi hình ảnh của mình đến nhà đầu tư trong và ngoài nước, theo đó góp phần giúp Doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận tốt hơn với kênh huy động vốn đầy tiềm năng này, đồng thời góp phần giúp Doanh nghiệp cơ cấu lại nguồn vốn và giảm bớt gánh nặng tài chính từ nợ vay trong thời gian tới.
    • Giá bán tàu cũ trên thị trường quốc tế hiện nay đang tăng trở lại so với mức đáy năm 2009 vào khoảng 20-30%, góp phần giúp Vosco có cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn thông qua việc thanh lý một số tàu già đã và sắp hết khấu hao, giúp gia tăng luồng tiền đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
    • Trước những bất ổn kinh tế thời gian qua, lãi suất sibor sau khi tăng trong nửa đầu năm 2010 đã giảm trở lại vùng thấp như cuối năm 2009 đầu năm 2010. Đây là cơ hội khá tốt cho Vosco và một số doanh nghiệp có nhu cầu vay thêm ngoại tệ để đầu tư trẻ hóa đội tàu trong bối cảnh giá tàu thấp và nguồn lực tài chính của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế và khó khăn sau 2 năm chịu ảnh hưởng nặng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
    • Việt Nam là nước có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành vận tải biển và có tốc độ tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp và thương mại quốc tế cao hàng năm là tiền đề mang lại kỳ vọng tăng trưởng cao cho các doanh nghiệp vận tải biển,đặc biệt đối với Vosco (doanh nghiệp có đội tàu lớn nhất tại Việt Nam hiện nay) trong giai đoạn kinh tế phục hồi (theo dự báo của IMF và một số tổ chức quốc tế, kinh tế thế giới từ năm 2011 đã lấy lại đà tăng trưởng ổn định trước khủng hoảng trên 4%/năm).
    • Lĩnh vực vận tải biển Việt Nam cũng như kinh tế biển đang được Chính phủ chú trọng đầu tư phát triển, theo đó các doanh nghiệp trong ngành và Vosco sẽ nhận được những hỗ trợ và có những thuận lợi cơ bản trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh
  4. Nguy cơ
    • Mức độ cạnh tranh trong ngành vận tải biển ngày càng gia tăng đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu hơn vào thương mại quốc tế. Thời gian gần đây ngoài những doanh nghiệp mới tham gia vào ngành vận tải biển còn có không ít các công ty trong lĩnh vực cảng biển và kho bãi cũng mở rộng hoạt động kinh doanh vận tải biển nhằm kiện toàn chuỗi dịch vụ cung cấp, khiến mức độ cạnh tranh trong ngành thêm gay gắt hơn. Ngoài ra, Vosco còn đối mặt với sự cạnh tranh khá gay gắt về nguồn nhân lực. Không ít thuyền viên của Vosco đã bị các công ty khác lôi kéo trong thời gian vừa qua. Đây là thách thức không nhỏ đối với Vosco, buộc Doanh nghiệp phải cân nhắc có những chính sách hợp lý để duy trì đội ngũ thuyền viên có chất lượng cao hiện tại.
    • Cùng với đà hồi phục chung của kinh tế thế giới và Việt Nam trong thời gian qua, giá cước và nhu cầu vận tải biển trên cả 3 mặt hàng (hàng lng, hàng container, hàng khô và ri) đã tăng trở lại so với mức đáy trong năm 2009. Tuy nhiên do những bất ổn tài chính công tại khu vực đồng tiền chung Châu Âu (EU) giá cước vận tải biển đã điều chỉnh giảm trở lại đối với tàu hàng khô, rời và hàng lỏng nhưng sau đó đã tăng dần trở lạ Bối cảnh kinh tế chung hiện nay vẫn còn tiềm ẩn nhiều bất ổn mặc dù Chính phủ một số nước đã đưa ra thêm các biện pháp kích thích tăng trưởng kinh tế. Mặc dù vậy, xét về dài hạn nếu kinh tế thế giới chuyển biến khả quan theo dự báo của IMF và một số tổ chức uy tín trên thế giới giá cước vận tải biển sẽ tiếp tục chuyển biến mạnh dần trong các năm tiếp theo, góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong ngành.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

1.4.3 . Tương quan với các doanh nghiệp cùng ngành

– Vosco là doanh nghiệp vận tải biển hàng đầu tại Việt Nam cả về tải trọng đội tàu và kinh nghiệm  vận  hành.Tổng  tải  trọng  đội  tàu  tính  đến  thời   điểm đầu  tháng  8  là  618  nghìn DWT.Trong đó tải trọng đội tàu hàng khô và rời vào khoảng 409 nghìn DWT, lớn nhất trong  số đội tàu vận tải hàng khô và rời của các công ty đã niêm yết trên hai sàn Hà Nội và Hồ Chí Minh hiện nay. Tuy nhiên tính về tuổi tàu thì đội tàu của Vosco đang có mức tuổi trung bình cao hơn so với đội tàu của Vitranschart hơn 1 tuổi.Khả năng trong thời gian tới, Vitranschart sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Vosco về đội tàu hàng khô và rời.

So sánh đội tàu hàng khô
30

25

20

15

10

5

0

Ngun: Vcbs tng hp

Xét về tổng tài sản và vốn chủ sở hữu, Vosco đang đứng vị trí thứ 2 trong ngành vận tải   biển, sau PVTrans, nhưng đứng đầu trong nhóm vận tải hàng khô và rời, Tuy nhiên xét về khả năng sinh lời và chỉ tiêu thị trường, Vosco có phần kém hấp dẫn so với 3 công ty đứng đầu  (VST, PTS, VNA), tính đến thời điểm hiện nay. Nguyên nhân là do Vosco kinh doanh vận tải biển chủ yếu với doanh thu mảng này chiếm trên 90% tổng doanh thu hàng năm, đồng thời vận tải đa loại hàng hóa(bao gm chàng lng, hàng container, hàng khô và ri). Sự hồi phục giá cước vận tải đối với từng loại hàng có sự khác nhau trong thời gian vừa qua, khiến cho hiệu quả hoạt động của Vosco có phần thấp hơn so với các doanh nghiệp khác.Ngoài ra chi phí tài chính và chi phí khấu hao cao (do đội tàu ln) cũng là áp lực không nhỏ cho Vosco so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Tuy nhiên với vị thế là Doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực vận tải biển Việt Nam về kinh nghiệm vận hành trong nước và quốc tế, chúng tôi tin rằng vị thế về chỉ tiêu tài chính và thị trường của Vosco sẽ có sự thay đổi dần trong thời gian tới, theo đà hồi phục của kinh tế thế giới và lĩnh vực vận tải biển quốc tế và Việt Nam.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

XEM THÊM 99+==> LỜI MỞ ĐẦU TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.     Phân tích tỷ lệ

2.1.1.      Phân tích đánh giá khả năng thanh toán

2.1.1.1. Tỷ lệ lưu động CR (Current ratio):

Thông số: Đơn vị Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tài sản ngắn hạn: Triệu 716,991 403,027 684,144 865,105 742,733
Nợ ngắn hạn: Triệu 625,676 633,815 748,563 615,747 589,049
CR   1.15 0.64 0.91 1.40 1.26

Nhận xét: (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

Nếu một công ty đang gặp khó khăn về tài chính, công ty sẽ chi trả cho các hóa đơn thanh toán bị chậm trể hơn (các khoản phải trả nhà cung cấp), hoặc phải vay tiền từ Ngân Hàng.. tất cả các hoạt động này làm cho nợ ngắn hạn tăng lên. Nếu nợ ngắn hạn tăng nhanh hơn tài sản ngắn hạn, tỷ lệ lưu động sẽ giảm xuống và đây là dấu hiệu của khó khăn rắc rối tài chính có thể xảy ra đối với công ty.

Năm 2011 đến 2012 tỷ lệ lưu động giảm 44% giảm so với năm 2011.

Năm 2012 đến 2013 tỷ lệ lưu động tăng 42 % tăng so với năm 2012.

Năm 2013 đến 2014 tỷ lệ lưu động tăng 54% so với năm 2013.

Năm 2014 đến 2015 tỷ lệ lưu động giảm 10% so với năm 2014. (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.1.2. Tỷ lệ thanh toán QR (Quick ratio):

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tài sản ngắn hạn Triệu 716,991 403,027 684,144 865,105 742,733
Tồn kho Triệu 211,400 176,361 186,037 170,419 115,130
Tài sản ngắn hạn- tồn kho Triệu 505,591 226,666 498,107 694,686 627,603
Nợ ngắn hạn Triệu 625,676 633,815 748,563 615,747 589,049
QR   0.81 0.36 0.67 1.13 1.07

Nhận xét:

  1. Là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của VOS có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản cao có thể huy động ngay để thanh toán.
  2. Từ năm 2011 đến 2012 khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm do tài sản ngắn hạn giảm mà nợ ngắn hạn lại tăng, khả năng thanh toán nhanh giảm từ 0,81 xuống còn 0,36 giảm 55,5% so với năm 2011.
  3. Từ 2012 đến năm 2014 khả năng thanh toán nhanh tăng trở lại do tài sản ngắn hạn tăng lên và nợ ngắn hạn đã giảm dần, tăng từ 0,36 vào năm 2012 lên 1,13 vào năm 2014.
  4. Từ năm 2014 đến năm 2015 tỷ lệ này lại giảm nhẹ chỉ còn 1,07 giảm 5,3% so với 2014

2.1.1.3. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản TAT (Total asset turn):

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tài sản ngắn hạn Triệu 716,991 403,027 684,144 865,105 742,733
Tài sản dài hạn Triệu 4,551,003 4,669,580 4,657,855 4,303,695 3,895,998
Tổng tài sản (A) Triệu 5,267,994 5,072,607 5,341,999 5,168,911 4,638,731
Tổng doanh thu ròng (TNS) Triệu 2,992,636 2,432,524 2,213,337 2,045,505 1,680,308
TAT=TNS:A   0.001 (0.01) (0.04) 0.01 (0.06)

Nhận xét: 

Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của VOS tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Theo kết quả trong bảng cho thấy, năm 2011 mỗi đồng tài sản tạo ra được 1,7603 đồng doanh thu, tương tự vậy cho năm 2012, 2013, 2014, 2015 là 2,0853và 2,4135và 2,5269 và 2,7606 đồng. Như vậy cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản tăng theo thời gian, tuy nhiên cũng có sự biến động.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.1.4. Vòng quay tồn kho IT:

Thông số: ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Gía vốn hàng bán Triệu 2,709,113 2,141,990 2,243,308 1,904,076 1,613,466
Gía trị hàng tồn kho Triệu 211,400 176,361 186,037 170,419 115,130
IT   12.82 12.15 12.06 11.17 14.01   

Nhận xét:

            Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho cho biết bình quân hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu và ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày. Theo kết quả trong bảng cho thấy, tốc độ quay hàng hàng kho luôn biến động thay đổi qua các năm .Vòng quay tồn kho giàm dần từ năm 2012 đến 2014 cho thấy hiệu quả quản lý tồn kho khá tốt, do đó hàng hóa công ty sẽ không bị ứ động nhiều ở tồn kho, giúp hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.

2.1.1.5. Kỳ thu tiền bình quân ACP (Average collection period)

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Khoản phải thu Triệu 424,783 174,141 412,368 488,591 468,208
Doanh thu ròng về bán hàng và dịch vụ Triệu 2,992,636 2,432,524 2,213,337 2,045,505 1,680,308
ACP   51.19 25.86 67.28 86.35 100.64

Nhận xét:

Tỷ số này cho biết công ty trung bình mất bao nhiêu ngày từ lúc bán được hàng, dịch vụ đến lúc nhận được tiền. Dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng khoản phải thu. Phân tích tỷ lệ cho thấy kỳ thu tiền bình quân liên tục tăng qua các năm. Năm 2012 đến 2015 tăng 49,45 ngày so với năm 2014 từ kết quả cho thấy VOS cần quan tâm đến việc thu  nợ, rút ngắn thời hạn thu tiền trong thời gian sắp tới.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.2. Tỷ lệ quản trị nợ:

2.1.2.1. Tỷ lệ nợ/ tổng tài sản D/A:

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Nợ ngắn hạn Đồng 625,675,942,864 633,814,840,322 748,562,613,345 615,747,442,339 589,049,331,463
Nợ dài hạn Đồng 3,191,606,756,122 3,022,043,936,019 3,358,889,813,007 3,246,441,978,066 3,040,816,941,720
Tài sản cố định Đồng 4,211,321,841,973 4,376,891,209,798 4,429,427,520,943 4,047,587,686,544 3,667,752,050,683
Tài sản dài hạn Đồng 4,551,002,992,803 4,669,580,303,958 4,657,855,305,019 4,303,695,020,392 3,895,997,929,377
Tổng nợ Đồng 3,817,282,698,986 3,655,858,776,341 4,107,452,426,352 3,862,189,420,405 3,629,866,273,183
Tổng tài sản Đồng 5,267,993,809,213 5,072,607,217,317 5,341,998,820,181 5,168,911,129,799 4,638,730,625,116
D/A   0.72 0.72 0.77 0.75 0.78

Nhận xét:

Đo lường mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài sản và cho biết nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn.

  • Theo kết quả trong bảng cho thấy tỷ lệ Nợ / Tổng Tài Sản năm 2011 là 72%, tăng lên 77% năm 2013, và tiếp tục tăng vào năm 2014 và 2015. Qua đó cho ta thấy VOS sử dụng nợ để tài trợ cho tổng tài sản khá hiệu quả, nên tiếp tục phát huy.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.2.2. Tỷ lệ thanh toán lãi vay ICR

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh thu thuần Triệu 2,987,413 2,423,903 2,206,622 2,037,026 1,674,900
Gía vốn hàng bán Triệu 2,709,113 2,141,990 2,243,308 1,904,076 1,613,466
Chi phí tài chính Triệu 377,547 194,677 234,401 211,644 262,569
Chi phí bán hàng Triệu 91,119 72,872 68,842 60,432 48,103
Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu 64,412 62,823 62,114 66,373 70,689
EBITDA Triệu 278,299.55 281,912.73 (36,685.51) 132,950.12 61,434.51
Lợi nhuận khác Triệu 254,905 5,549 213,502 228,652 14,636
Khấu hao tài sản cố định Triệu 380,241,316 104,303,081 393,747,691 384,574,662 384,355,247
EBIT Triệu 191,179.30 120,483.45 (22,806.62) 186,418.39 (152,511.89)
Chi phí lãi vay Triệu 181,969.62 152,388.49 164,316.18 161,027.78 142,284.24
ICR   1.05 0.79 (0.14) 1.16 (1.07)

Nhận xét: Phản ánh khả năng trang trải lãi vay từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo kết quả trong bảng cho thấy, tỷ lệ thanh toán lãi vay của VOS năm 2011 từ 0,05 giảm còn -0,21 năm 2012,  sau đó lại giảm xuống -1,14 ở năm 2013 và tăng lên 0,16 ở năm 2014, cuối cùng năm 2015 lại giảm mạnh xuống -2,97. Nhìn chung thì sự tăng giảm này dao động khá nhiều. Nguyên nhân: lợi nhuận trước thuế và lãi vay biến động khá nhiều từ 2011 đến 2015.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.2.3. Tỷ số khả năng trả nợ:

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chi phí lãi vay Triệu 181,969.62 152,388.49 164,316.18 161,027.78 142,284.24
EBIT Triệu 191,179.30 120,483.45 (22,806.62) 186,418.39 (152,511.89)
Tỷ số khả năng trả nợ   (0.45) (0.58) (0.43) (0.96) (0.85)

Nhận xét:

Dùng để do lường trả nợ gốc vay và lãi của công ty từ các nguồn doanh thu, khấu hao,lợi nhuận trước thuế.

Theo kết quả cho thấy từ năm 2011 đến năm 2015 tỷ lệ khả năng trả nợ <1. Điều này có nghĩa nguồn tiền Công Ty có thể để trả nợ nhỏ hơn trả gốc vay và lãi cho thấy khả năng trả nợ là thấp.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.3. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi:

2.1.3.1. Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ GPM:

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Lợi nhuận gộp Triệu 278,299.55 281,912.73 (36,685.51) 132,950.12 61,434.51
Doanh thu Triệu 2,992,636 2,432,524 2,213,337 2,045,505 1,680,308
GPM   0.09 0.12 (0.02) 0.07 0.04

Nhận xét:

Tỷ số này cho thấy một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp .Từ năm 2011 đến 2012 GPM tăng 3% so với 2011, năm 2012 đến 2013 GPM giảm đến -2% làm giảm khả năng sinh lợi của công ty.Từ năm 2013 đến 2014 GPM tăng lại 7%, năm 2014 đến 2015 GPM lại giảm còn 4%.

Thông số Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
NPM 0.002 (0.01) (0.08) 0.03 (0.17)

2.1.3.2.  Doanh lợi ròng NPM:

Nhận xét:

Tỷ số này cho thấy một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông.

Nhìn chung NPM có xu hướng tăng giảm không ổn định cho thấy tỷ số khả năng sinh lợi cho cổ đông cũng bất ổn.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.3.3.  Sức sinh lợi cơ bản BEP:

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
EBIT Triệu 191,179.30 120,483.45 (22,806.62) 186,418.39 (152,511.89)
Tổng tài sản (A) Triệu 5,267,994 5,072,607 5,341,999 5,168,911 4,638,731
BEP   0.002 (0.01) (0.04) 0.005 (0.06)

Nhận xét:

Dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính.

  • Với kết quả trong bảng cho thấy, năm 2011 đến năm 2015 sức sinh lợi tăng giảm liên tục do lợi nhuận của công ty giảm mạnh vào năm 2013 và 2015.

2.1.3.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN Triệu 6,715 (33,178) (190,325) 73,857 (296,129)
Tổng tài sản Triệu 5,267,994 5,072,607 5,341,999 5,168,911 4,638,731
ROA   0.001 (0.01) (0.07) 0.01 (0.06)

Nhận xét:

  • ROA dùng để đo lưởng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của Công Ty.
  • Từ năm 2011 đến 2012 cho thấy ROA của công ty giảm 0,9% so với 2011
  • Từ năm 2012 đến 2013 cho thấy ROA tiếp tục giảm 6% so với 2012
  • Từ năm 2013 đến 2014 ROA tăng 1.7% so với 2013
  • Từ năm 2014 đến năm 2015 ROA giảm 1,6% do khả năng sinh lợi của Công ty giảm.

2.1.3.5. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sỡ hữu ROE

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN Triệu 6,715 (33,178) (190,325) 73,857 (296,129)
Vốn chủ sở hữu Triệu 1,440,834 1,406,139 1,221,073 1,291,295 1,008,864
ROE   0.005 (0.02) (0.16) 0.06 (0.29)

Nhận xét:

  • Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường.
  • Từ năm 2011 đến 2013 ROE của Công Ty giảm liên tục qua các năm nhưng từ năm 2013 đến năm 2014 đã tăng ,Công Ty đã đưa ra nhiều biện pháp để sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất. nhưng đến năm 2015 lại giảm một cách đáng kể.

2.1.4. Các tỷ lệ đánh giá theo gốc độ thị trường:

2.1.4.1. Tỷ lệ giá /thu nhập (P/E):

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá cổ phiếu đóng cửa cuối năm Đồng 4,100 2,300 4,500 6,200 2,700
Lãi cơ bản trên cổ phiếu Đồng 30 (251) (1,402) 505 (2,128)
P/E   136.67 (9.16) (3.21) 12.28 (1.27)

Nhận xét:

  • Tỷ lệ này cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu tiền để thu được một đồng lợi nhuận của Công Ty. Tỷ số này qua các năm có biến động từ năm 2012 là chỉ số -9,16%, đến năm 2015 tỷ số tăng lên -1,27%, tuy có tăng nhưng có sự biến động không đều. Điều này cho thấy đầu tư vào Công Ty có thể gặp rủi ro và triển vọng tăng trưởng không tốt.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.1.4.2. Tỷ lệ giá trị thị trường/ giá trị cổ phiếu (P/B):

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Gía thị trường Đồng 4,100 2,300 4,500 6,200 2,700
Gía sổ sách Đồng 10,292 10,044 8,722 9,224 7,206
P/B   0.40 0.23 0.52 0.67 0.37

Nhận xét:

  • Điều này cho thấy mức độ so sánh giữa giá cả cổ phiếu trên thị trường và giá trị cổ phiếu sổ sách. Qua kết quả cho thấy giá trị cổ phiếu thị trường của cổ phiếu thấp hơn giá trị sổ sách. Điều này cho thấy nhà đầu tư đánh giá thấp về VOS khả năng đầu tư không có lời và nhà đầu tư có thể sẽ không tiếp tục đầu tư.

2.1.4.3. Tỷ số giá/ dòng tiền P/CF           

Thông số ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Lãi ròng Triệu 6,715 (33,178) (190,325) 73,857 (296,129)
Khấu hao TSCĐ Triệu 380,241 104,303 393,748 384,575 384,355
CP đang lưu hành   140,000,000 140,000,000 140,000,000 140,000,000 140,000,000
CFPS=NI+Khấu hao TSHH TSVH/ CP thường đang lưu thông   2,764 508 1,453 3,275 630
P/CF   1.483 4.527 3.097 1.893 4.284

Nhận xét:

  • Cho biết số tiền mà nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng dòng tiền

– VOS có tỷ số giá/dòng tiền năm 2011 là 1,483 và tăng lên 4,527 năm 2012, sau đó giảm lại đến năm 2014 còn 1,893 và năm 2015 tăng trở lại 4,284. Chỉ số này tỷ lệ thuận với giá của cổ phiếu,  và tỷ lệ nghịch với dòng giá trị CFPS.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.2.  Phân tích cơ cấu

2.2.1. Phân tích cơ cấu theo bảng cân đối kế toán:

TÀI SẢN                    
 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 716,990,816,410 13.610% 403,026,913,359 7.945% 684,143,515,162 12.807% 865,105,053,407 16.737% 742,732,695,739 16.012%
 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 59,590,410,078 1.131% 20,567,008,437 0.405% 81,723,486,658 1.530% 200,306,851,900 3.875% 97,289,605,972 2.097%
   1. Tiền 59,590,410,078 1.131% 20,567,008,437 0.405% 81,723,486,658 1.530% 168,306,851,900 3.256% 52,639,605,972 1.135%
   2. Các khoản tương đương tiền 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 32,000,000,000 0.619% 44,650,000,000 0.963%
 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 60,000,000,000 1.293%
   1. Đầu tư ngắn hạn 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 60,000,000,000 1.293%
 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 424,782,711,880 8.063% 174,141,414,376 3.433% 412,368,268,635 7.719% 488,591,396,430 9.453% 468,207,817,934 10.093%
   1. Phải thu khách hàng 137,633,649,302 2.613% 128,527,182,834 2.534% 121,243,521,296 2.270% 117,978,570,062 2.282% 103,289,376,953 2.227%
   2. Trả trước cho người bán 253,691,237,474 4.816% 38,051,523,875 0.750% 280,233,142,814 5.246% 288,744,797,794 5.586% 279,539,723,456 6.026%
   3. Các khoản phải thu khác 35,933,536,455 0.682% 13,005,643,236 0.256% 17,672,770,234 0.331% 92,235,499,449 1.784% 96,768,929,070 2.086%
   4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (2,475,711,351) -0.047% (5,442,935,569) -0.107% (6,781,165,709) -0.127% (10,367,470,875) -0.201% (11,390,211,545) -0.246%
 IV. Tổng hàng tồn kho 211,400,197,673 4.013% 176,360,576,185 3.477% 186,036,688,736 3.483% 170,419,410,254 3.297% 115,129,915,732 2.482%
   1. Hàng tồn kho 211,400,197,673 4.013% 176,360,576,185 3.477% 186,124,624,520 3.484% 170,621,731,466 3.301% 115,514,014,532 2.490%
   2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0.000% 0 0.000% (87,935,784) -0.002% (202,321,212) -0.004% (384,098,800) -0.008%
 V. Tài sản ngắn hạn khác 21,217,496,779 0.403% 31,957,914,361 0.630% 4,015,071,133 0.075% 5,787,394,823 0.112% 2,105,356,101 0.045%
   1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2,214,301,082 0.042% 2,072,872,396 0.041% 1,826,350,016 0.034% 1,620,097,190 0.031% 1,055,606,727 0.023%
   2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 11,226,339,972 0.213% 26,790,247,971 0.528% 972,201,800 0.018% 2,455,123,206 0.047% 1,021,291,765 0.022%
   3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 6,583,698,488 0.125% 2,110,692,789 0.042% 428,273,927 0.008% 1,712,174,427 0.033% 28,457,609 0.001%
   4. Tài sản ngắn hạn khác 1,193,157,237 0.023% 984,101,205 0.019% 788,245,390 0.015% 0 0.000% 0 0.000%
 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 4,551,002,992,803 86.390% 4,669,580,303,958 92.055% 4,657,855,305,019 87.193% 4,303,695,020,392 83.261% 3,895,997,929,377 83.988%
 I.  Các khoản phải thu dài hạn 0 0.000% 0 0.000%   0.000% 1,280,861,134 0.025% 1,238,861,157 0.027%
   1. Phải thu dài hạn của khách hàng 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam) 0.025% 0 0.000%
   2. Phải thu dài hạn khác 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 1,280,861,134 #REF! 1,238,861,157 0.027%
   3. Sự phòng phải thu dài hạn khó đòi 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
 II. Tài sản cố định 4,211,321,841,973 79.942% 4,376,891,209,798 86.285% 4,429,427,520,943 82.917% 4,047,587,686,544 78.306% 3,667,752,050,683 79.068%
   1. Tài sản cố định hữu hình 4,148,426,248,353 78.748% 4,046,183,402,765 79.765% 4,419,291,031,941 82.727% 4,037,614,496,765 78.113% 3,657,870,409,681 78.855%
   nguyên giá 6,671,451,211,714 126.641% 6,672,560,378,320 131.541% 7,009,315,607,869 131.211% 6,597,419,070,186 127.637% 6,601,290,634,018 142.308%
   giá trị hao mòn lũy kế (2,523,024,963,361) -47.893% (2,626,376,975,555) -51.776% (2,590,024,575,928) -48.484% (2,559,804,573,421) -49.523% (2,943,420,224,337) -63.453%
   2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   nguyên giá 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   giá trị hao mòn lũy kế 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   3. Tài sản cố định vô hình 4,240,754,920 0.081% 9,933,779,701 0.196% 10,025,433,002 0.188% 9,973,189,779 0.193% 9,881,641,002 0.213%
   nguyên giá 4,404,303,720 0.084% 10,149,068,680 0.200% 10,393,368,680 0.195% 10,572,868,680 0.205% 10,782,868,680 0.232%
   giá trị hao mòn lũy kế (163,548,800) -0.003% (215,288,979) -0.004% (367,935,678) -0.007% (599,678,901) -0.012% (901,227,678) -0.019%
   4. chi phí xây dựng cơ bản dở dang 58,654,838,700 1.113% 320,774,027,332 6.324% 111,056,000 0.002% 111,056,000 0.002% 111,056,000 0.002%
 III. Bất động sản đầu tư 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 95,022,520,914 2.048%
   Nguyên giá 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 258,575,152,301 5.574%
   Giá trị hao mòn lũy kế 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% (163,552,631,387) -3.526%
 V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 82,183,397,343 1.560% 82,183,397,343 1.620% 82,183,397,343 1.538% 82,183,397,343 1.590% 82,183,397,343 1.772%
   1. Đầu tư vào công ty con 6,885,000,000   0   0   0 0.000% 0 0.000%
   2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   4.Đầu tư dài hạn khác  82,183,397,343 1.560% 82,183,397,343 1.620% 82,183,397,343 1.538% 82,183,397,343 1.590% 82,183,397,343 1.772%
   5. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
 V. Tổng tài sản dài hạn khác 257,497,753,487 4.888% 210,505,696,817 4.150% 146,244,386,733 2.738% 172,643,075,371 3.340% 144,712,564,194 3.120%
   1. Chi phí trả trước dài hạn 241,614,055,408 4.586% 194,424,019,762 3.833% 130,061,146,828 2.435% 106,757,441,758 2.065% 78,826,930,581 1.699%
   2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 14,881,630,879 0.282% 14,881,954,555 0.293% 14,881,806,505 0.279% 65,885,633,613 1.275% 65,885,633,613 1.420%
  3. Tài sản dài hạn khác 1,002,067,200   1,199,722,500 0.024% 1,301,433,400 0.024% 0 0.000% 0 0.000%
 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 5,267,993,809,213 100.000% 5,072,607,217,317 100.000% 5,341,998,820,181 100.000% 5,168,911,129,799 100.000% 4,638,730,625,116 100.000%
 NGUỒN VỐN                   0.000%
 A. Nợ phải trả 3,817,282,698,986 72.462% 3,655,858,776,341 72.071% 4,107,452,426,352 76.890% 3,862,189,420,405 74.720% 3,629,866,273,183 78.251%
 I. Nợ ngắn hạn 625,675,942,864 11.877% 633,814,840,322 12.495% 748,562,613,345 14.013% 615,747,442,339 11.913% 589,049,331,463 12.699%
   1. Vay và nợ ngắn hạn 41,656,000,000 0.791% 141,118,920,000 2.782% 164,232,396,088 3.074% 88,346,279,000 1.709% 86,882,297,736 1.873%
   2. Phải trả người bán 394,589,913,917 7.490% 398,253,237,350 7.851% 472,164,357,314 8.839% 369,295,727,538 7.145% 343,093,071,717 7.396%
   3. Người mua trả tiền trước 37,990,422,296 0.721% 39,962,134,582 0.788% 56,814,293,174 1.064% 17,280,939,808 0.334% 18,521,698,891 0.399%
   4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 2,681,383,378 0.051% 440,541,303 0.009% 4,144,647,285 0.078% 12,746,491,597 0.247% 3,605,242,119 0.078%
   5. Phải trả người lao động 15,976,099,742 0.303% 14,057,417,101 0.277% 15,150,776,961 0.284% 12,760,348,478 0.247% 22,068,356,090 0.476%
   6. Chi phí phải trả 0 0.000% 126,300,000 0.002% 332,374,346 0.006% 16,784,234 0.000% 4,942,374 0.000%
   7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 115,454,896,676 2.192% 34,128,128,716 0.673% 33,274,580,903 0.623% 114,143,049,049 2.208% 113,878,211,588 2.455%
   8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 17,327,226,855 0.109% 5,728,161,270 0.113% 2,449,187,274 0.046% 1,092,368,091 0.021% 930,056,404 0.020%
   9. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000% 65,454,544 0.001% 65,454,544 0.001%
 II. Nợ dài hạn 3,191,606,756,122 60.585% 3,022,043,936,019 59.576% 3,358,889,813,007 62.877% 3,246,441,978,066 62.807% 3,040,816,941,720 65.553%
   1. Phải trả dài hạn người bán 14,302,974,310 0.272% 14,302,974,310 0.282% 0 0.000% 0 0.000% 0 0.000%
   2. Vay và nợ dài hạn 3,176,105,577,070 60.291% 2,907,717,577,280 57.322% 2,841,113,437,898 53.184% 2,728,665,223,384 52.790% 2,522,039,243,711 54.369%
   3. Dự phòng phải trả dài hạn 0 0.019% 0 0.000% 0 0.000% (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam) 0.000% 0 0.000%
   4.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0 0.000% 1,030,979 0.000% 67,743,668 0.001% 104,486,878 0.002% 57,430,205 0.001%
   5.Phải trả dài hạn khác 144,000,000 0.003% 100,022,353,450 1.972% 517,672,267,804 9.691% 517,672,267,804 10.015% 518,720,267,804 11.182%
  6. Dự phòng trợ cấp thôi việc 1,012,386,561   0 0.000% 0 0.000%   0.000% 0 0.000%
   7. Doanh thu chưa thực hiện 41,818,181 0.001% 0 0.000% 36,363,637 0.001% 0 0.000% 0 0.000%
 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1,440,833,639,337 27.351% 1,406,139,463,574 27.720% 1,221,072,643,772 22.858% 1,291,295,098,339 24.982% 1,008,864,351,933 21.749%
 I. Vốn chủ sở hữu 1,440,833,639,337 27.351% 1,406,139,463,574 27.720% 1,221,072,643,772 22.858% 1,291,295,098,339 24.982% 1,008,864,351,933 21.749%
   1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,400,000,000,000 26.576% 1,400,000,000,000 27.599% 1,400,000,000,000 26.207% 1,400,000,000,000 27.085% 1,400,000,000,000 30.181%
   2. Thặng dư vốn cổ phần 0 0.000%   0.000% 1,777,018,739 0.033% 1,777,018,739 0.034% 1,777,018,739 0.038%
   3. vốn khác 0   0 0.000% 0 0.000%   0.000% 6,285,240,000 0.135%
   4. Cổ phiếu quỹ (7,320,384,546) -0.139% (7,320,384,546) -0.144% 0 0.000%   0.000%   0.000%
   5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0   0 0.000% 0 0.000% (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam) 0.000%   0.000%
   6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (995,668,681)   0 0.000% 0 0.000%   0.000%   0.000%
   7. Quỹ đầu tư phát triển 11,948,107,068 0.227% 12,079,638,716 0.238% 12,079,638,716 0.226% 29,085,792,457 0.563% 28,081,124,721 0.605%
   8. Quỹ dự phòng tài chính 15,968,205,262 0.303% 16,353,462,915 0.322% 16,720,932,838 0.313% 0 0.000%   0.000%
   9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0 0.000%   0.000% 0 0.000% 4,467,600,000 0.086%   0.000%
   10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 21,233,380,234 0.403% (14,973,253,511) -0.295% (209,504,946,521) -3.922% (144,035,312,857) -2.787% (443,199,825,394) -9.554%
   C. Lợi ích cổ đông không kiểm soát 9,877,470,890 0.187% 10,608,977,402 0.209% 13,473,750,057 0.252% 15,426,611,055 0.298% 15,920,793,867 0.343%
 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
5,267,993,809,213 100.000% 5,072,607,217,317 100.000% 5,341,998,820,181 100.000% 5,168,911,129,799 100.000% 4,638,730,625,116 100.000%

Nhận xét:

  • Qua bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty cuối năm 2015 ta thấy cơ cấu tài sản Công ty thay đổi theo hướng giảm cả về tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tuy có sự biến động lên xuống qua các năm, nhưng cuối cùng cũng giảm so với năm 2011.
  • Tỷ lệ nợ phải trả qua các năm không thay đổi nhiều đến năm 2015 thì tỷ lệ nợ phải trả tăng 107% so với năm 2014. Vốn chủ sở hữu qua các năm không thay đổi nhiều đến năm 2014 đến 2015 tăng 16% so với năm 2015.
  • Nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu giảm dần và giảm đều qua các năm, cụ thể là năm 2011 vốn chủ sỡ hữu là 1,440,833,639,337 đồng đến năm 2015 giảm còn 1,008,864,351,933 đồng(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

             2.2.2. Phân tích cơ cấu theo kết quả hoạt động kinh doanh:

 

HẠNG  MỤC Mã số 2011 2012 2013 2014 2015
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 2,992,636,067,984 2,432,524,349,570 2,213,337,478,488 2,045,505,296,380 1,680,308,077,231
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 5,223,397,152 8,621,124,022 6,714,988,291 8,479,448,101 5,407,581,046
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10      2,987,412,670,832       2,423,903,225,548          2,206,622,490,197          2,037,025,848,279      1,674,900,496,185
4. Giá vốn hàng bán 11 2,709,113,117,759 2,141,990,498,542 2,243,307,997,518 1,904,075,732,544 1,613,465,981,828
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20         278,299,553,073          281,912,727,006             (36,685,507,321)             132,950,115,735           61,434,514,357
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 9,083,633,675 11,005,691,642 1,417,429,287 2,237,564,304 10,494,810,115
7. Chi phí tài chính 22 377,547,387,644 194,677,121,033 234,400,882,164 211,644,447,475 262,569,367,165
  – Trong đó: Chi phí lãi vay 23 181,969,624,685 152,388,487,769 164,316,183,387 161,027,777,179 142,284,241,688
8. Chi phí bán hàng 24 91,118,994,959 72,871,744,181 68,842,155,512 60,431,765,809 48,102,584,179
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 64,412,311,539 62,823,120,482 62,114,047,569 66,373,206,511 70,689,252,510
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh     {30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25)} 30        (245,695,507,394)          (37,453,567,048)           (400,625,163,279)           (203,261,739,756)       (309,431,879,382)
11. Thu nhập khác 31 509,482,828,786 6,258,568,924 223,309,064,341 236,132,509,003 16,467,881,380
12. Chi phí khác 32 254,577,642,185 710,043,485 9,806,699,582 7,480,157,022 1,832,136,270
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32) 40         254,905,186,601              5,548,525,439             213,502,364,759             228,652,351,981           14,635,745,110
14. Lợi nhuận từ công ty liên kết 45                                   –                                   –                                       – (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)                           –                                   –
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế       (50 = 30 + 40 + 45) 50             9,209,679,207          (31,905,041,609)           (187,122,798,520)               25,390,612,225       (294,796,134,272)
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 2,494,853,523 1,272,388,486 3,135,752,236 2,506,039,471 1,285,434,549
17. /Thu nhập/Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 707,303 66,860,739 (50,972,126,078) 47,056,673
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 – 52) 60 6,714,825,684 (33,178,137,398) (190,325,411,495) 73,856,698,832 (296,128,625,494)
19. phân bổ cho lợi ích của cổ đông thiểu số 61 2,527,470,890 1,511,594,299 3,425,447,128 3,166,983,203 1,871,455,973
20. phân bổ cho cổ đông công ty 62 4,187,354,794 (34,689,731,697) (193,750,858,623) 70,689,715,629 (297,905,968,121)
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 30 (251) (1,402) 505 (2,128)

Nhận xét:

Trong  báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các chỉ số tổng lợi nhuận trước thuế giảm  do doanh thu bán hàng giảm đều qua các năm. Chi phí bán hàng giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng từ 2011 đến 2015.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng doanh thu 100,00% 100,00% 100,00% 100,00%  
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 85.2% 99.3% 90.8% 89.5% 98.4%
Doanh thu hoạt động tài chính 0.3% 0.5% 0.1% 0.1% 0.6%
Thu nhập khác 14.5% 0.3% 9.2% 10.4% 1.0%

 

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng chi phí 100% 100% 100% 100% 100%
Giá vốn hàng bán 77.5% 86.6% 85.7% 84.6% 80.8%
Chi phí tài chính 10.8% 7.9% 9.0% 9.4% 13.2%
Chi phí bán hàng 2.6% 2.9% 2.6% 2.7% 2.4%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.84% 2.54% 2.37% 2.95% 3.54%
Chi phí khác 7.28% 0.03% 0.37% 0.33% 0.09%

 Qua các bảng số liệu trên ta thấy rằng, thu nhập sau thuế có xu hướng giảm từ năm 2011đến năm 2015, nguyên nhân là do chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

2.3. Phân tích chỉ số Z

Ký hiệu    

2011

 

2012

 

2013

 

2014

2015
X1 TSNH / Tổng TS 0.14 0.08 0.13 0.17 0.16
X2 Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản 0.004 (0.003) (0.039) (0.028) (0.096)
X3 EBIT / Tổng tài sản (0.01) 0.02 (0.04) (0.01) (0.04)
X4 GTrị Thị Trường VCSH / Tổng Nợ 0.27 0.28 0.23 0.25 0.22
X5 Doanh thu thuần / Tổng tài sản 0.57 0.48 0.41 0.40 0.36
  Mô hình chỉ số Z

 

Z=1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 +0.999X5

0.73 0.35 0.26 0.22 0.20

 

Nhận xét:

  • Chỉ số Z – công cụ phát hiện nguy cơ phá sản. Chỉ số Z của VOS giảm dần từ 2011 đến 2015.
  • Theo như kết quả tính toán được thì công ty có chỉ số Z <1.8 có nghĩa là VOS đang nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao. Doanh nghiệp có thể giảm tổng tài sản và giữ vững quy mô, hiệu quả hoạt động thì chắc chắn chỉ số Z sẽ tăng lên rõ rệt. Vì thế VOS cần phải rà soát thật kỹ đểtiìm ra những tài sản không hoạt động (những tài sản không góp phần trực tiếp hay gián tiếp tạo ra doanh số và đồng thời làm giảm chi phí khấu hao xuống dẫn đến tỉ suất lợi nhuận tăng lên làm tăng chỉ số của X2, X3.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)
2.4. Phân tích các đòn bẫy tài chính
THÔNG SỐ ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015
Lợi nhuận kế toán trước thuế Triệu 9,209.68 (31,905.04) (187,122.80) 25,390.61 (294,796.13)
Chi phí lãi vay Triệu 181,969.62 152,388.49 164,316.18 161,027.78 142,284.24
EBIT Triệu 191,179.30 120,483.45 (22,806.62) 186,418.39 (152,511.89)
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Triệu 278,299.55 281,912.73 (36,685.51) 132,950.12 61,434.51
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Triệu (245,695.51) (37,453.57) (400,625.16) (203,261.74) (309,431.88)
Tổng định phí Triệu 523,995.06 319,366.29 363,939.66 336,211.86 370,866.39
DOL   3.74 3.65 (14.96) 2.80 (1.43)
DFL   20.76 (3.78) 0.12 7.34 0.52
DTL   77.65 (13.79) (1.82) 20.58 (0.74)

Nhận xét:

Đòn  cân định phí đo lường phần trăm thay đổi trong lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) khi doanh thu thay đổi 1%, DOL tăng giảm liên tục như trên sẽ khiến công ty chịu rủi ro kinh doanh thấp trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay.

Đòn cân tài chính đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn cân nợ đến thu nhập ròng của cổ đông, tức độ thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%. Cũng giống như đòn cân định phí, VOS có xu hướng tăng giảm liên tục từ năm 2011 đến năm 2015.

DTL thể hiện mức độ nhạy cảm vốn chủ sở hữu với sự thay đổi doanh thu, DLT đã giảm dần từ 77.65 năm 2011 còn -0,74 năm 2015 cho thấy công ty đang giảm mức độ rủi ro chung.(Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

XEM THÊM 999+==> DANH SÁCH ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG 

2.5. Phân tích hoà vốn

CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
HÒA VỐN LỜI LỖ
Định phí F =CPBH + CPQLDN +CPTC Triệu 533,079 330,372 365,357 338,449 381,361
Biến phí V = GVBH Triệu 2,709,113 2,141,990 2,243,308 1,904,076 1,613,466
Doanh thu hòa vốn lời lỗ Triệu 5,722,345 2,840,559 (21,976,121) 5,185,631 10,397,121
HÒA VỐN TIỀN MẶT
Định phí tiền mặt Ftm Triệu 138,332 215,158 (38,242) (35,555) 8,780
Biến phí V = GVBH Triệu 2,709,113 2,141,990 2,243,308 1,904,076 1,613,466
Doanh thu hòa vốn tiền mặt Triệu 1,484,933.24 1,849,945.16 2,300,271.36 (544,771.02) 239,378.05
HÒA VỐN TRẢ NỢ
Định phí trả nợ Ftn = Ftm + I Triệu 181,970 152,389 164,316 161,028 142,284
Biến phí V = GVBH Triệu 2,709,113 2,141,990 2,243,308 1,904,076 1,613,466
Doanh thu trả nợ Triệu 1,953,358.42 1,310,247.58 (9,883,567.87) 2,467,223.67 3,879,121.76
Doanh thu thuần Triệu 2,987,413 2,423,903 2,206,622 2,037,026 1,674,900

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy :

Năm 2011 đến  năm 2015 ta thấy mức doanh thu thuần luôn cao  hơn doanh thu hòa vốn tiền mặt và doanh thu hòa vốn trả nợ, nhưng lại nhỏ hơn doanh thu hòa vốn lời lỗ ở khoản này là lời giả nhưng lỗ thật tức là báo cáo tài chính có lợi nhuận thì lợi nhuận đó là giả . (Tiểu luận: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam)

Chỉ duy nhất năm 2013 doanh thu thuần mới cao hơn doanh thu hòa vốn và doanh thu trả nợ, có nghĩa đó là lời thật.


Trên đây là tiểu luận môn Tài chính doanh nghiệp đề tài: Phân tích BCTC Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam, dành cho các bạn đang làm tiểu luận môn học chuyên ngành: còn nhiều bài mẫu tiểu luận môn học các bạn tìm kiếm trên chuyên mục nhé. 

Lưu ý: Có thể trên website không có tài liệu đúng như các bạn mong muốn để hoàn thiện bài làm hoàn toàn mới và chất lượng tốt các bạn có thể cần tới sự hỗ trợ của dịch vụ viết tiểu luận để kham khảo bảng giá và quy trình làm việc các bạn có thể trao đổi với mình qua SDT/Zalo: https://zalo.me/0932091562

DOWNLOAD FILE

Contact Me on Zalo