Tiểu luận: Lý luận Nhà nước vô sản trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền

Rate this post

Thời buổi phát triển hiện nay cũng nhờ vào sự thay đổi mạnh mẽ của Việt Nam ta, bắt đầu từ những thay đổi nhỏ đến những thay đổi lớn, góp phần đưa nước ta phát triển và dần hội nhập với Quốc tế. Và qua bài viết chủ đề Tiểu luận Xây dựng nhà nước pháp quyền này sẽ cho các bạn thấy rằng, những tư tương về nhà nước, những sự thay đổi đã đóng góp vị trí to lớn.


Nhà nước pháp quyền là gì?

Khi viết Tiểu luận Xây dựng Nhà nước pháp quyền, chắc hẳn các bạn cần tìm hiểu rõ về Nhà nước pháp quyền. Vậy Nhà nước pháp quyền là gì???

Là vị thế pháp lý hay còn gọi là một hệ thống thể chế, mỗi người từ cá nhân đến các tổ chức hay cơ quan công quyền đều phải tuân thủ những quy định, tôn trọng luật pháp nhằm xây dựng một đất nước văn minh, đoàn kết, liên hệ chặt chẽ các thức bậc, phân chia quyền lực và tôn trọng các quyền căn bản.

Các bạn có thể hiểu đây là hình thức với mục đích để quản lý xã hội và tuân thủ quy định pháp luật. Tất cả cơ quan nhà nước chỉ được pháp hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Mọi công dân trong đất nước cần tuân thủ, thi hành, sử dụng pháp luật và pháp luật sẽ bảo vệ quyền lợi của mọi công dân. Nhà nước ta được phân chia làm 3 quyền: Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp và đều giới hạn 3 bậc quyền lực này.

Tuy nhiên hiện nay Việt Nam ta nói riêng và các quốc gia trên toàn thế giới nói chung đều được ủy giao trọng trách thông qua các phiếu bầu, bởi vậy các bạn hay coi trên thời sự hay đọc báo hay có những tin giật gân về bầu tổng thống, bầu chủ tịch, bầu thủ tướng,… thì đây hình thức này cũng y chang như thế hà, nói như thế cho các bạn dễ hiểu.

Vậy thế nào mới gọi là Pháp quyền? 

Ở đây không có bất kỳ một khái niệm chắc chắn nào về pháp quyền để mô tả cho các bạn hiểu để viết đề tài Tiểu luận Xây dựng Nhà nước pháp quyền, tuy nhiên đã có rất nhiều hiến pháp khẳng định về pháp quyền, các bạn có thể tìm hiểu nhiều hơn nếu thích thú và tò mò về pháp quyền.

Quay trở về nội dung, Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ta là Nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, chắc hẳn các bạn cũngg nghe câu này rất nhiều lần rồi. Và đúng là như thế, tất cả quyền lực nhà nước phụ thuộc vào Nhân dân; Nhưng Nhà nước phải công nhận, tôn trọng và đảm bảo quyền con người cho Nhân dân, cụ thể ở đây là quyền công dân, tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật.

  • Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công giữa các cơ quan nhà nước để thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
  • Nhà nước quản lý đất nước và xã hội theo pháp luật do Quốc hội ban hành, trong đó hiến pháp và luật pháp là kết quả của sự thể chế hóa đường lối, quan điểm, chủ trương và chính sách của Đảng.
  • Thẩm quyền của Chính phủ được xác định trên cơ sở phân định những loại việc Chính phủ chủ động quyết định với những loại việc Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư trực tiếp quyết định hoặc cho ý kiến định hướng. Cũng tương tự như vậy, thẩm quyền của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định những loại việc do hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân chủ động quyết định với những loại việc ban chấp hành và ban thường vụ đảng bộ quyết định hoặc cho ý kiến để hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân thực hiện.
  • Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ tư pháp, do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự đảng ở các cơ quan tư pháp căn cứ quy định của Đảng.

Để tìm hiểu hơn về Pháp quyền, các bạn có thể tham khảo thêm bài mẫu Tiểu luận xây dựng nhà nước quyền, bài mẫu này xứng đáng để các bạn tham khảo vận dụng ngay vào làm bài của mình thôiii nào. Mà chậm đã, trước khi qua bài mẫu Tiểu luận, hãy tham khảo cách làm bài Tiểu luận đạt điểm cao dưới đây nhé

Cách làm bài Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội điểm cao:

1. Nội dung làm trong bài Tiểu luận 

Đầu tiên các bạn cần hiểu rõ về các khái niệm của đề tài thì mới có thể bám sát vào bài, không bị lệch lạc hay phân vân có đúng hay có được viết vào bài hay không. Nội dung bài viết bắt buộc phải liên quan đến môn học, đề tài, góp phần mở rộng kiến thức, giải đáp về đề tài mà bạn lựa chọn.

Các bạn không nên đưa quá nhiều tài liệu hoặc tham khảo quá nhiều tài liệu, để tránh trường hợp bài làm không có một chút gì là của các bạn và viết dông viết dài nhưng lại chả liên quan đến nhau. Các bạn nên lựa chọn tài liệu phù hợp với đề tài của mình, đọc và hiểu rồi viết, diễn giải theo ý mình hiểu theo lời văn của các bạn để từ một tài liệu của người khác biến tấu trở thành bài của mình. Hãy là trở thành một người khôn ngoan biết sử dụng ngôn từ, ý tưởng của người khác chứ đừng trở thành một người máy chỉ biết copy và paste nhé! Và AD nghĩ là các bạn sẽ cần một kho tài liệu đồ sộ để phát huy hết công lực của bản thân 😀 Vậy còn chần chừ gì mà không tham khảo ngay Kho Bài mẫu Tiểu luận của AD nào

2. Hình thức trình bày bài Tiểu luận 

Đây cũng là phần quan trọng không kém, cho dù lời văn bài của các bạn có hay đến đâu, xứng đáng chấm điểm 10 vì nội dung nhưng  hình thức bài lại khiến người đọc phải suy ngẫm, nhìn mà không muốn xem, muốn đọc thì cũng đủ khiến bài Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội của các bạn làm người ta chán ghét. Chính vì thế, các bạn cần chau chuốt hình thức bài Tiểu luận của mình nữa nhé.

+ Trang bìa: Các bạn cần làm đơn giản nhưng đầy đủ như là Trường này, Logo trường này, Đề tài, Tên, Mã số, Người hướng dẫn, Lớp,… Nếu được hãy làm cho chiếc bìa bài Tiểu luận thật đẹp để thêm sống động bài hơn nhé.

+ Mục lục: Có nhiều bạn trời ơi ta nói không biết gì mà lười dã man, có mỗi các mục lục mà cũng không thèm làm nữa. Bởi vậy đừng bỏ qua chi tiết này, cực kỳ cực kỳ quan trọng. Vì sao? Vì đầu tiên người đọc cần biết bạn viết những gì trong bài để họ quyết định có đọc tiếp hay không đấy.

+ Nội dung: nội dung các bạn trình bày rành mạch, rõ ràng, các đoạn không liên quan đến nhau cần tách ra. Các bạn nên làm trước một sườn bài về đề tài để lúc làm bài trình bày và làm theo sườn này để tránh trường hợp bị lạc đường nha.

+ Danh mục tham khảo: Cần trình bày đúng thứ tự, đủ theo hướng dẫn của giáo viên

+ Lời cảm ơn, phụ lục: ( Nếu cần )

Vì đây chỉ là bài Tiểu luận, nên các bạn cần chú ý số trang, hình thức và nội dung đúng chuẩn với đề tài môn học. Tiểu luận cũng như mọi bài luận khác, vẫn phải có Phần Mở đầu, Nội dung, Kết luận đầy đủ nhé. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo Dịch vụ viết thuê Tiểu luận từ Viettieuluan.com

Bài mẫu Tiểu luận Xây dựng Nhà nước pháp quyền

Lý do chọn Tiểu luận Xây dựng Nhà nước pháp quyền làm đề tài

Trên thế giới, Công xã Pa-ri được xem là Nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. Với những chính sách  và biện pháp của mình đã thực hiện, Công xã Pa-ri dần chứng tỏ đây là một hình thức nhà nước kiểu mới – nhà nước vô sản đầu tiên trên toàn thế giới. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài ” Tiểu luận: Lý luận Nhà nước vô sản trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền “.

Phần nội dung Xây dựng nhà nước pháp quyền trong bài Tiểu luận 

Đầu tiên tác giả nêu mở đầu nội dung Tiểu luận Xây dựng nhà nước pháp quyền  những vấn đề lý luận về Nhà nước vô sản, làm rõ nhất quán và tư tưởng C.Mác và Ph.Ăng-ghen, V.I. Lê – nin rằng nhà nước là một hiện tương của lịch sử; là một tổ chức thống trị của giái cấp; nhà nước là một bộ máy để giai cấp này trấn áp giai cấp khác. Về mặt này tác giả cũng làm rõ hơn khi lấy Xã hội làm trọng tâm, ai ai cũng muốn giành, nắm, sử dụng chính quyền và thực hiện lợi ích cơ bản của giai cấp mình.

Tiếp tục ở quan niệm chung nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho mọi người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình. Trong hoạt động của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng và được mọi người chấp nhận trên nguyên tắc bình đẳng của các thế lực, giai cấp và tầng lớp trong xã hội.

Chưa dừng ở đó, trong bài Tiểu luận Lý luận và Xây dựng Nhà nước pháp quyền tác giả còn có những thực tiễn nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Có thể nói tác giả rất tâm huyết với đề tài Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội này, vì đã dành rất nhiều thời gian để tham khảo, tìm tòi các tài liệu mới mẻ, đúng chuẩn hợp lý với đề tài xây dụng nhà nước pháp quyền này luôn.

  • Thứ nhất, xây dựng nhà nước do nhân dân làm chủ
  • Thức hai, nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở hiến pháp của pháp luật
  • Thứ ba, quyền lực nhà nước là sự thống nhất, sự phân công rõ ràng của pháp luật và tư pháp
  • Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
  • Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tôn trọng quyền con người
  • Thứ sáu, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau,

Bên cạnh đó, bài mẫu Tiểu luận xây dựng nhà nước pháp quyền được tác giả thể hiện sự khác biệt so với các bài Tiểu luận nhà nước pháp quyền khác, chính vì thế các bạn nên tham khảo kĩ bài Tiểu luận này hơn nhé.

Cuối phần nội dung tác giả không quên bỏ vận dụng lý luận và xây dựng nhà nước vào phần nội dung của mình để thêm phần giải đáp cũng như nâng cao kiến thức cho người đọc. Khi các bạn làm bài Tiểu luận, nếu được hãy thêm các phần như thực tiễn, áp dụng, vận dụng,… vào bài để bài thêm sinh động ăn thêm điểm của giáo viên hướng dẫn nữa nhé 😀

Trước hết, nhà nước là một hiện tượng lịch sử, nó được hình thành từ những xã hội xác định và bị quy định bởi xã hội đã sản sinh ra nó. Tất nhiên giữa các quốc gia – dân tộc có những điểm chung nhất định, mang tính phổ biến. Vì vậy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với tính cách là nhà nước pháp quyền thì cũng mang những đặc điểm chung nhất định. Tuy vậy, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải phản ánh được những đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam. Nó vừa có những điểm tương đồng, vừa có những nét khác biệt với nhà nước pháp quyền ở các quốc gia – dân tộc khác. Ngay cả những nét tương đồng hay khác biệt ấy cũng chỉ có thể có được và hiểu được nếu xuất phát từ hiện thực xã hội Việt Nam, chứ không phải là được áp đặt từ bên ngoài vào. Và đi kèm với muôn vàn phương pháp xây dựng nhà nước pháp quyền được tác giả liệt kê trong bài Tiểu luận.

Tiểu luận xây dựng nhà nước pháp quyền
Tiểu luận xây dựng nhà nước pháp quyền

Phần kết luận bài Tiểu luận Xây dựng nhà nước pháp quyền 

Cả phần nội dung đều được tác giả làm tương đối đầy đủ và có liên quan chặt chẽ với nhau, vì vậy phần kết luận tuy rằng có ngắn gọn nhưng đây sẽ là kết luận Tiểu luận xây dựng nhà nước pháp quyền đơn giản và đầy đủ ý nhất được thể hiện trong bài mẫu Tiểu luận này.

Quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Yêu cầu đặt ra là Đảng phải luôn đảm bảo được tính chính đáng trong cầm quyền của mình thể hiện uy tín, sự tin tưởng, sự cuốn hút của Đảng đối với Nhân dân; tính hiệu quả trong lãnh đạo phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đáp ứng yêu cầu, lợi ích của Nhân dân. Do đó, việc thực vận dụng lý luận về Nhà nước vô sản là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

DOWNLOAD


Ba phần mở đầu, nội dung, kết luận trong bài mẫu Tiểu luận xây dựng nhà nước quyền hay tuyệt vời này thì phần nào khiến các bạn đọc mãi không thôi?? Hãy áp dụng ngay những tiêu chí, ý tưởng, thông tin, kiến thức mà bài mẫu này đã làm nhé. Còn nhiều bài mẫu hay hơn Tiểu luận tại Viettieuluan.com, tham khảo Trọn bộ mẫu Tiểu luận lao động tại đây

Contact Me on Zalo