Tiểu Luận Đàm Phán Kí Kết Hợp Đồng Soạn Thảo Hợp Đồng hay nhất mà ngày hôm nay mình muốn giới thiệu đến cho các bạn sinh viên . Đây là bài mẫu của một bạn khoá trước đã đạt thành tích tiêu biểu và đồng thời mình đã soạn và liệt kê những nội dung bổ ích. Vì thế ,các bạn hãy cùng mình xem và tham khảo hết bài tiểu luận này nhé. Hi vọng bài mẫu mà mình sắp chia sẻ dưới đây giúp các bạn giải toả được căng thẳng và nhanh chóng hoàn thành bài tiểu luận của chính mình.
Bạn đang cần viết thuê tiểu luận? Bạn chưa chọn được đề tài để viết tiểu luận? Thậm chí là bạn chưa có thời gian để làm bài tiểu luận, không vấn đề gì phải lo lắng cả. Vì hiện nay bên mình có nhận viết thuê tiểu luận với nhiều đề tài đa dạng phong phú xịn xò khác nhau. Nếu các bạn thật sự gặp khó khăn về việc phải hoàn thiện một bài tiểu luận thì ngay bây giờ đây hãy liên hệ với dịch vụ viết thuê tiểu luận của chúng tôi qua zalo 0932091562 để được tư vấn nhiệt tình nhá.
Phần 1: Mở Đầu Tiểu luận Đàm phán, kí kết hợp đồng
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hóa đời sống xã hội và các mối quan hệ cơ bản đư c pháp luật dân sự điều chỉnh dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình,… theo đó phát triển đa chiều và phức tạp, tuy nhiên, dễ nảy sinh những mâu thuẫn, tranh chấp về lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ, điều này dẫn đến nhu cầu tất yếu đó là các dịch vụ pháp lý như Luật sư, Công chứng, Trọng tài thương mại, Giám định tư pháp… có cơ hội phát triển mạnh mẽ.
Tiểu luận đàm phán kí kết hợp đồng soạn thảo hợp đồng Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Huy Hoàng (2020) có viết: “Sự tái thiết lập cơ chế, tổ chức hoạt động của Thừa phát lại với chức năng lập vi bằng có giá trị là nguồn chứng cứ là nhu cầu cần thiết của xã hội, giúp các bên đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tránh xảy ra các tranh chấp trong tương lai, trong trường h p có xảy ra tranh chấp thì vi bằng của thừa phát lại sẽ là căn cứ để các cơ quan tài phán xem xét, giải quyết vụ việc một cách khách quan, đúng pháp luật, từ đó góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo các giao dịch dân sự, kinh tế đúng pháp luật, thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển”. Có thể thấy “vi bằng là một tài liệu kèm theo văn bản có hình ảnh, video âm thanh kèm theo nếu có. Trong tài liệu đó, Thừa phát lại sẽ mô tả, ghi nhận hành vi, sự kiện lập vi bằng mà đích thân Thừa phát lại chứng kiến một cách trung thực, khách quan. Trong trường hợp cần thiết, Thừa phát lại có quyền mời người làm chứng chứng kiến việc lập vi bằng. Vi bằng không thừa nhận, hay đánh giá tính hợp pháp của hành vi, sự kiện, quan hệ xã hội mà chỉ ghi nhận những gì có thật đã xảy ra trên thực tế”. Là học viên thuộc nghiên cứu những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong lĩnh vực này là rất cần thiết trong công tác sau này. Chính vì thế học viên chọn chủ đề: “Đàm phán, kí kết hợp đồng, soạn thảo hợp đồng khi lập vi bằng thực trạng và giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu môn học của mình.
XEM THÊM : Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận
Phần 2: Nội Dung Tiểu luận Đàm phán, kí kết hợp đồng
- Những vấn đề lý luận về vi bằng
1.1. Khái niệm vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng
Theo Từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh (1957) thì thừa phát lại là: “người thuộc lại ở Tòa án sơ cấp hay Toà án địa phương, giữ việc phát tống các văn thư, chấp hành điều phán quyết của Tòa, hay là thu hồi một tài sản”.
Trong Thừa phát lại có nhóm dịch vụ không thuộc diện độc quyền bao gồm dịch vụ vi bằng, bán đấu giá tài sản, tư vấn pháp luật. Vi bằng và lập vi bằng gắn liền với hoạt động của Thừa phát lại. Theo tác giả Bùi Thị Hà: “Việc lập vi bằng hiểu một cách đơn giản là việc mô tả chính xác những sự kiện, hành vi mà Thừa phát lại nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy,… Hay nói cách khác, lập vi bằng là việc Thừa phát lại sử dụng giác quan của mình để ghi nhận lại sự thật khách quan”. Nghị định 08/2020/NĐ – CP ghi nhận: “Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ – CP”. Tiểu luận đàm phán kí kết hợp đồng
Theo tác giả Phan Trung Hiền: “Với cách định nghĩa này, vi bằng được lập dùng làm chứng cứ cho tổ chức, cá nhân sử dụng trong xét xử hoặc các quan hệ pháp lý khác” và việc lập vi bằng của Thừa phát lại có một số đặc điểm, yêu cầu sau:
“Hình thức của vi bằng là văn bản. Văn bản này phải do chính Thừa phát lại lập, họ không được ủy quyền hay nhờ người khác lập và ký tên thay mình trên vi bằng; Việc lập vi bằng phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật về hình thức và nội dung của văn bản; Vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến. Đó là kết quả của quá trình quan sát trực quan và được phản ánh một cách khách quan, trung thực trong một văn bản do Thừa phát lại lập; Vi bằng do Thừa phát lại lập theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật được dùng làm chứng cứ và có giá trị chứng minh; Vi bằng có thể được sao chép và được sử dụng làm chứng cứ lâu dài. Việc vào sổ theo dõi, lưu trữ vi bằng phải tuân thủ các quy định về bảo mật và lưu trữ”.
Khoản 3 điều 2 Nghị định số 08/2020.NĐ – CP quy định: “Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này”. Ngoài ra, khoản 3 diều 36 Nghị định số 08/2020/NĐ – CP quy định: “Vi bằng là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việc dân sự và hành chính theo quy định của pháp luật; là căn cứ để thực hiện giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật”. Tiểu luận đàm phán kí kết hợp đồng
1.2. Đặc điểm của vi bằng
– Thẩm quyền lập vi bằng: Vi bằng chỉ do thừa phát lại lập.
– Đối tượng lập vi bằng: Là sự kiện, hành vi có thật, do thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, trừ những trường hợp thừa phát lại không được làm và các trường hợp thừa phát lại không được làm và các trường hợp không được lập vi bằng theo quy định của pháp luật.
– Phạm vi lập vi bằng: Thừa phát lại lập vi bằng trong phạm vi toàn quốc. Nơi lập vi bằng của thừa phát lại rất đa dạng. Tiểu luận đàm phán kí kết hợp đồng soạn thảo hợp đồng
– Chủ thể có quyền yêu cầu lập vi bằng: thừa phát lại lập vi bằng theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân để tổ chức, cá nhân tùy nghi sử dụng trong khuôn khổ pháp luật.
– Phương thức lập vi bằng: ghi nhận, mô tả lại sự kiện, hành vi bằng các giác quan của một người bình thường, kết hợp với các phương tiện kỹ thuật như: quay phim, chụp hình, đo đạc… nhằm mục đích mô tả lại sự kiện, hành vi một cách chính xác nhất có thể mà không được phép đánh, giá, bình luận. Thừa phát lại không can thiệp vào sự kiện, hành vi, chỉ đóng vai trò như một người “chụp ảnh” lại sự kiện, hành vi đó.
– Mục đích lập vi bằng: Việc lập vi bằng với mục đích duy nhất là tạo lập chứng cứ chứng minh có sự kiện, hành vi xảy ra trên thực tế. Cần phân biệt mục đích việc lập vi bằng với việc sử dụng vi bằng của người yêu cầu. Trên thực tế, vi bằng có thể được sử dụng trong xét xử, để thương lượng, hòa giải hoặc để lưu trữ hoặc đơn giản chỉ nhằm mang lại niềm tin cho nhau mà không cần đem ra sử dụng.
– Giá trị của vi bằng: vi bằng có giá trị nguồn chứng cứ trong xét xử, trong các quan hệ pháp lý khác là căn cứ để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của mình, là căn cứ để thực hiện các giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
– Lưu trữ vi bằng: vi bằng được vào sổ đăng ký và lưu trữ một bản chính tại Sở Tư pháp nơi văn phòng Thừa phát lại có trụ sở; lưu trữ tại Văn phòng thừa phát lại; giao cho các bên yêu cầu, tham gia lập vi bằng với số lượng bản chính theo thỏa thuận.
XEM THÊM : Đề Tài Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật

Nguyễn Huy Hoàng (2020), Chế định thiết lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam hiện hành, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, đại học quốc gia Hà Nội.
Học viện tư pháp (2020), Giáo trình Kỹ năng hành nghề Thừa phát lại, Nxb. Tư pháp, tr.215
“Pháp luật hiện hành không định nghĩa như thế nào là hoạt động thừa phát lại. Tuy nhiên, có thể hiểu thừa phát lại là hoạt động của một chức danh tư pháp được Nhà nước bổ nhiệm để làm các công việc về thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi bằng và các công việc khác theo quy định pháp luật”. Tiểu luận đàm phán kí kết hợp đồng soạn thảo hợp đồng
Khoản 3 điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ – CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 về “tổ chức và hoạt động của thừa phát lại”.
Khoản 3 điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ – CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại.
KẾT LUẬN
Đây là bài Tiểu Luận Đàm Phán Kí Kết Hợp Đồng Soạn Thảo Hợp Đồng mà mình muốn chia sẻ đến cho các bạn . Các bạn sinh viên làm tiểu luận có thể chọn ngay đề tài bổ ích này cho chính mình nhé . Ngoài ra , các bạn không có thời gian làm bài tiểu luận , đang gặp khó khăn hay bất cứ vấn đề gì hãy liên hệ với dịch vụ viết thuê tiểu luận của chúng tôi zalo : 0932.091.562 mình sẽ hỗ trợ tận tình cho các bạn từ A đến Z nhé.