Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

Rate this post

Tải miễn phí bài Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, các bạn có thể tải về kham khảo miễn phí, đây là đề tài tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được giới thiệu cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm tài liệu, ngoài ra các bạn có thể kham khảo thêm các bài tiểu luận về Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc trên chuyên mục tiểu luận Tư tưởng Hồ CHí Minh.

Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận Môn Tư tưởng Hồ CHí Minh nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562


Table of Contents

I/Khái niệm và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.Khái niệm

Tư tưở ng Hồ Chí Minh là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người, là sự biể u hiện mối quan hệ của con người với thế giới xung quanh con người. Được sử dụng không phả i vớ i ý nghĩa là ý thức, tư tưởng của một cá nhân một cộng đồng mà vói nghĩa là ý chí, nguyện vọ ng, ý chí của một giai cấp, một dân tộc.

Theo kế t quả nghiên cứu đạt được trong những năm qua ta cũng có thể bước đầu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: Tư t ưởng Hồ Chí Minh là một hệ thông các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,từ cách mạ ng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa,là kết quả vạn dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê Nin vào điều kiện cụ thể của nước ta,đồng thờ i là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộ c,giả phóng giai cấp và giải phóng con người.

Hệ thống tư t ưởng Hồ Chí Minh bao gồm:

  • Tư t ưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc
  • Tư tưở ng Hồ Chí Minh về vấn đề Đảng cộng sản Việt Nam với tư cách là ngườ i sáng lập và rèn luyện Đảng ta.
  • Tư t ưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân
  • Tư tưở ng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, về đạo đức văn hóa, về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam về kinh tế về quân sự về phương pháp và phong cách.

2.Cơ sở hình thành(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

2.1.Cơ sở khách quan

a.Điều kiện lịch sử xã hội

  • Bố i cảnh xã hộ i Việ t Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầ u thế kỉ XX
  • Ngườ i sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động.trong nước chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành một số chính sách đối nội đối ngoại bảo thủ phản động:tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân.Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đã lần lượt ký kết các hiệp ước đầu hang thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên đất nước ta.
  • Đến cuối thế kỉ XIX các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu”Cần Vươ ng”do các sĩ phu văn than lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại.điều này chứng tỏ hệ tư tưở ng phong kiến đã lỗ i thờ i trước hoàn cảnh hiệm vụ c ủa kịch sử.
  • Sự khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã khiến cho xã hội Việt Nam có sư phân hóa và chuyển biến rõ rệt,giai cấp công nhân,tiểu tư sản và tư s ản xuất hiện tạo ra tiền đề bên trong phong trào yêu nước giả i phóng dân tộc.
  • Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc các sĩ phu yêu nước tiên bộ tiêu biể u như Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh đã tổ chức vận đông cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp.Song chủ trương của hai bậc tiền bối đều đã thất bại.Còn con đường của Hoàng Hoa Thám thì mang nặng”cốt cách phong kiến”chưa phải là hương đi đúng đắn.Từ đó,phong trào yêu nước của nhân dân ta muốn thắng lợi thì cầ n có mộ t con đường mới.
  • Hoàn cảnh thế giớ i bấ y giở:
  • Lịch sử thế giới trong giai đoạn này cũng đang có nhứng biến đổi hết sức to lớn.Chủ nghĩ tư bản từ giai đoạn cạnh tranh tự do chuyển sang độc quyền và thống trị trên phạm vi toàn cầu.Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung của nhân dân thuộc địa.
  • Các cuộ c đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẩn đến một cao trào cách mạng thế giới và đỉnh cao là cách mạ ng tháng Mười Nga 1917.
  • Cuộ c cách mạng này đã lật đổ nhà nước tư s ản, thiết lâp chính quyền Xô Viết- mở ra mọt kỉ nguyên mới cho lịch sử loai người và đã thức tỉnh các dân tộc châu
  • cũng như toàn thế giới.Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đã dẫn đến sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết(1922).Tiếp đó là sự ra đờ i của quốc tế Cộng sản(3-1919) đã làm cho phong trào công nhân ở các nước có được mối quan hệ mật thiết với nhau cùng đấu tranh chông chủ nghĩa đế quốc.

b.Nhữ ng tiền đề về tư tưởng lý luận

  • Giá trị truyề n thông của dân tộc.
  • Những giá trị truyền thông hết sức đặc sắc và cao quý của dân tộc Việt Nam đã đượ c hình thành từ l ịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời và trở thành tiên đề t ư tưởng xuất phát hình thành tư t ưởng Hồ Chí Minh.Đó là truyền thông yêu nước kiên cường bất khuất,long nhân nghĩa,là ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thư thách,thông minh ,tài sáng tạo.
  • Chủ nghĩa yêu nước là truyên thống tư t ưởng tình cảm cao quý nhất.Chính sức mạ nh của chủ nghĩa yêu nước đã thúc dục Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước đấ u tranh giải phóng dân tộc.Cũng chính từ thực tiển đó Hồ Chí Minh đã đúc kết thành chân lý”dân ta có một làng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lạ i sôi nổi,nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ ,to lớn,nó lướt qua mọ i sự nguy hiểm khó khăn,nó nhấn chìm tấ t cả lũ bán nước và cướp nước”(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)
  • Tinh hoa văn hóa nhân loại
  • Đó là sư kế t hợp giữa các giá trị truyền thống của văn hóa phương Đông với thành tựu văn hóa phương Tây để góp phần hình thành nhân cách văn hóa Hồ Chí
  • Văn hóa phương Đông đối với Hồ Chí Minh là sự chắt lọc lấy những gì tinh túy nhấ t trong các học thuyết triế t học,trong tư t ưởng của Lảo Tử,Mặc Tử,Quản Tử

…Ngườ i còn tiếp thu những mặt tích cực của Nho Giáo.Về Phật Giáo,Hồ Chí Minh tiếp thu va fchiuj ảnh hưởng sâu sắc các tư t ưởng vị tha,từ bi bác ái,cứu khổ cứu nạn,thương người…là nếp sống có đạo đức trong sạch,giản dị.Không những thế Ngườ i còn tiếp tục tìm hiểu chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn .

  • Cùng vớ i tư t ưởng triết học phương Đông,Hồ Chí Minh còn nghiên cứu tiếp thu ả nh hưởng của nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây.Nhìn chung lạ i,trên hành trình yêu nước Hồ Chí Minh đã tự làm giàu trí tuệ của mình bằng vốn trí tuệ của thời đại.Cùng với đó là sự suy nghĩ,lựa chọn ,kế thừa,đổi mới vân dụng và phát triển.
  • Chủ nghĩa Mác-Lê Nin
  • Hồ Chí Minh đã tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lê Nin trên nền tảng của tri thức văn hóa tinh túy được chắt lọc và một vốn chính trị,hiểu biết vô cùng phong phú đượ c Ngườ i tích lũy qua thực tiễn hoat động đấu tranh vì mục tiêu giải phóng dân tộc khọ i áp bức nô lệ.
  • Từ những nhân thức ban đầu về chủ nghĩa Lê Nin,Hồ Chí Minh đã tiến dần tới những nhận thức “lý tính”trở l ại nghiên cứu Mác sâu sắc hơn đẻ r ồi tiếp thu học thuyết của họ một cách có chọn lọc,không sao chép giáo điều.Người tiếp thu bằng cách nắm lấy tinh thần bản chất để vân dụng vào thục tiễn cách mạng Việt Nam.

2.2.Cơ sở chủ quan(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

  • Khả năng tư duy và trí tuệ thiên tài củ a Hồ Chí Minh .
  • Suố t những năm tháng hoạt động bôn ba trên thế giới Người đã không ngừng quan sát,nhận xét thực tiễn,làm phong phú thêm sự hiểu biết của mình để t ạo dựng nên những thành công trong lĩnh vực hoạt động lý luận của Người sau này.
  • Trong quá trình tìm đường cứu nước Hồ Chí Minh đã khám phá ra các quy luật vận độ ng xã hội đời sống văn hóa và cuộc đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụ thể khái quát thành lý luận và vận dụng vào thực tiễn.Nhờ vậy mà lý luậ n của Ngườ i mang tính khách quan,cách mạng và khoa học.
  • Phấm chấ t đạ o đức và năng lực hoạt động thực tiễn
  • Phẩm chất và tài năng đó đượ c biểu hiện trước hết ở tư duy đối lập,tự chủ sáng tạ o với sự sáng suốt tinh tườ ng của Ngườ i.Phẩ m chất và tài năng ấy cũng được thể hiện ở bản lĩnh kiên định,kiêm tố n,giản dị,ham học hỏ i của Người.Hồ Chí Minh vì thế đã trở thành anh hung giải phóng dân tộc,lãnh đạo cách mạng Việ t Nam đi đến thắ ng lợi.
  • Ngườ i còn là một nhà yêu nước chân chính,một chiến sĩ nhiệt thành với cách mạ ng,mộ t trái tim yêu nước thương dân,sẵn sang hi sinh vì độc lập tự do của Tổ Quốc.Hồ Chí Minh cùng với tư t ưởng của Người đã trở thành tư t ưởng Việt Nam hiện đạ i của mọ i thế hệ hôm nay và mai sau.

II/Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạ ng giải phóng dân tộc 1.Mụ c tiêu củ a cách mạ ng giả i phóng dân tộc

1.1.Tính chấ t,nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc

Sau một quá trình tìm hiểu và phân tích,Hồ Chí Minh đã nhận thấy sự phân hóa giai cấp ở các nước thuộ c đị a phươ ng Đông không giống như ở các nước tư bả n phương Tây.Các giai cấp ở thuộc địa đều có chang mộ t số phậ n giố ng nhau là mất nước,chịu làm nô lệ,nế u như mâu thuẫn ở các nước tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản thì mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phươ ng Đông là mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức vớ i chủ nghĩa thực dân.

Hồ Chí Minh đã phân tích:“xã hội phương Đông ,Ấn Độ hay Trung Quốc xét về mặt cấ u trúc kinh tế không giống các xã hội phương Tây thời trung cổ cũng như thời cận đạ i,và đấu tranh giai cấp không quyết liệ bằng ở đây”.Do mâu thuẫn chủ yếu khác nhau nên tính chất cuộc đấu tranh cách mạng cũng khác nhau,nếu như ở các nước tư bản chủ nghĩa phải tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp thì ở các nước thuộc địa trước hết phả i tiến hành cuộc đấu tranh giả i phóng dân tộc.

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh,giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu,trên hết,trước hết của cách mạng Việt Nam. Giải phóng dân tộc,xét về thực chất là đánh đổ ách thống trị,áp bức,xâm lược của đế quốc thực dân giành độc lập dân tộc,hình thành nhà nước dân tộc,độc lập và tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp vớ i xu thế phát triển của thời đại,tiến bộ xã hội.Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộ c địa là độc lập dân tộc,trong phong trào cộng sản quốc tế có quan điển cho rằng “vấn đề cơ bản của cách mạng thuộc địa là vấn đề nông dân”. Và chủ trương vấn đề ruộ ng đấ t,nhấ n mạ nh đấ u tranh giai cấp

  • các nước thuộc địa nông dân là nạn nhân chính của chính sách khai thác thuộc địa,bóc lộ t tô thuế và cướp đoạt ruộng đất,vì thế kẻ thù số một của nông dân là bọn đế quố c thực dân.

Mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa là mâu thuẫn dân tộc,quy định tính chất và nhiệm vụ hàng đầ u của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc.Trong tác phẩ m “Đường cách mệnh”Nguyễn Áí Quốc đã nhấn mạnh tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc,Người nói rõ: “giai cấp nông dân là số l ượng lớn nhất trong dân

tộ c nên giải phóng dân tộc chủ yếu là giải phóng nông dân,nông dân có yêu cầu về ruộ ng đấ t.Khi tiến hành đánh đổ chủ nghĩa đế quốc,yêu cầu đó cũng phần nào được đáp ứng vì ruộng đất của bọn đế quốc và tay sai sẽ thuộc về nông dân.Đế quốc và tay sai là kẻ thù số mộ t của nông dân,lật đổ chế độ thuộc địa là nguyện vọng hàng đầu của nông dân.Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam càng được thể hiện rõ hơn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Áí Quốc soạn thảo.Tại hội nghị l ần thư 8 ban chấp hành trung ương Đảng(5-1941) do Hồ Chí Minh chủ trì đã quyết định thành lập mặt trận Việt Minh thực hiện đại đoàn kết dân tộc trên cơ s ở liên minh công-nông,giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc,nhấn mạnh đó là nhiện vụ bức thiế t nhất,chủ trương tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và chỉ tiến hành nhiêm vụ đó ở một mức độ nhất định,thích hợp nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộ c.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp,Người cũng đã nêu rõ và khẳng định “trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi,thông nhất,độc lập nhất định thành công”.Đó không những là quyết tâm mà còn là nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam bấy giờ. 

1.2.Mụ c tiêu củ a cách mạ ng giải phóng dân tộc

Mục tiêu c ủa cách mạng Việt Nam là đấu tranh giành độc lập dân tộc đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Từ khi Nguyễn Áí Quốc tìm ra con đường cứu nước,tin tưởng vào chủ nghĩa Mac_Lênin và quốc tế thứ 3 thì mục tiêu giải phóng dân tộc ngày càng được thể hiện rõ hơn.mục tiêu cấp thiết của câchs mạng thuộc địa chưa phải là giành quyền lợi riêng biệt cũa mổi giai cấp mà quyền lợi chung của toàn dân tộc .đó là những mục tiêu của chiến lược đấu tranh dân tộc,phù hợp với xu thế c ủa mỗi thời đại cách mạng chống đế quốc.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Tuy nhiên do những hạn chế trong nhận thức và thực tiễn của cách mạng thuộc đia,lạ i chịu ảnh hưởng của tư t ưởng giáo điều,tả khuynh nhấn mạnh chiều đấu tranh giai cấp.hội nghị l ần thứ nhất ban chấp hành trung ương đảng(10/1930) đả phê phán những quan điểm củ a Nguyển Áí Quốc,nhưng với bản lĩnh cách mạng kiên cường bám sát thực tiễn Viêt Nam,kiên quyết chống giáo điều,tại Hội nghị l ần thứ Tám ban chấp hành Trung Ương Đảng chủ trương thay đổi chiến lược từ nhấn mạnh đấu tranh giai cấp sang đấu tranh giải phóng dân tộc,hội nghị khẳng định cuộc cách mạng Đông Dương là hiện tại không phải là cuôc cách mạng tư sản dân quyền,cuộc cách mạng phả i giả i quyết hai vấn đề:phản đế và điền địa nữa mà là cuộc cách mạng chỉ giải quyết mộ t vấ n đề cần thiết “dân tộc giải phóng” vậy thì cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiên tại là mộ t cuộc cách mạng giải phóng”.

Cuối cùng thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 cũng như thắng lợi năm 1975 đã khẳ ng định dược đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn và tư t ưởng độc lập,tư do của Hồ Chí Minh.đem lại kết quả vô cùng ý nghĩa cho cách mạng Việt Nam.

2.Con đườ ng giải phóng dân tộc-Con đường cách mạng vô sản

2.1.Con đường cứ u nướ c củ a các thế hệ đi trước

Để giả i phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp ông cha ta đã sử dụng nhiều con đường với những khuynh hướng chính trị khác nhau sử dụng những vũ khí tư t ưởng khác nhau nhưng đều bị thất bại. Thất bại của các phong trào yêu nước chố ng thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ rằng,

những con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ t ư t ưởng phong kiến hoặc tư t ưởng tư sả n là không đáp ứng được yêu cầu khách quan là giành độc lập, tự do của dân tộc do lịch sử đặ t ra. HCM sinh ra và lớ n lên trong bố i cảnh đất nước đã bị biến thành thuộc địa, nhân dân phải chịu cảnh lầm than, HồChi Minh́ đ cượch ngứ ki n ếphong trào c u ứ nước của ông cha Người rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng Người không tán thành các con đường cứu nước của họ mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mớ i, Người đã đến nhiều quốc gia và châu lục trên thế giới. *Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư s ản:

  • Cuố i thế kỷ XIX, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký các Hiệp ước ácmăng (Harmand) năm 1883 và Patơnốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược vẫn diễn ra. Phong trào Cầ n Vươ ng (1885-1896), mộ t phong trào đấu tranh vũ trang do Hàm Nghi và Tôn Thấ t Thuyết phát động, đã mở cuộc tiến công trại lính Pháp ở cạnh kinh thành Huế (1885). Việc không thành, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quả ng Trị), hạ chiế u Cần Vương. Mặc dù sau đó Hàm Nghi bị bắt, nhưng phong trào Cần Vương vẫn phát triển, nhất là ở Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ, tiêu biể u là các cuộc khởi nghĩa: Ba Đình của Phạm Bành và Đinh Công Tráng (1881-1887), Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật (1883-1892) và Hương Khê của Phan Đình Phùng (1885-1895). Cùng thời gian này còn nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài đến năm 1913. Thất bại của phong trào Cần Vương chứng tỏ sự bất lực của hệ t ư t ưởng phong kiến trong việc giả i quyết nhiệm vụ giành độ c lập dân tộc do lịch sử đặt ra.
  • Đầ u thế kỷ XX, Phan Bội Châu chủ trương dựa vào sự giúp đỡ bên ngoài, chủ yếu là Nhật Bản, để đánh Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập một nhà nước theo mô hình quân chủ l ập hiến của Nhật. Ông lập ra Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906-1908).Chủ trương dựa vào đế quốc Nhật để chố ng đế quốc Pháp không thành, ông về Xiêm nằm chờ thời. Giữa lúc đó Cách mạ ng Tân Hợ i bùng nổ và thắng lợi (1911). Ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Quang phục Hội (1912) với ý định tập hợp lực lượng rồi kéo quân về nước võ trang bạ o độ ng đánh Pháp, giả i phóng dân tộ c, nhưng rồi cũng không thành công.

  • Phan Châu Trinh chủ trương dùng những cải cách văn hóa, mở mang dân trí, nâng cao dân khí, phát triển kinh tế theo hướng tư bản chủ nghĩa trong khuôn khổ hợp pháp, làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho nước Việ t Nam. ở Bắc Kỳ, có việc mở trường học, giảng dạy và học tập theo những nội dung và phương pháp mới, tiêu biểu là trường Đông Kinh nghĩa

thục Hà Nội. ở Trung Kỳ, có cuộc vận động Duy tân, hô hào thay đổi phong tục, nếp số ng, kết hợ p vớ i phong tràođấ u tranh chống thuế (1908).

Do những hạn chế về l ịch sử, về giai cấp, nên Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, cũng như các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX không thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng của dân tộc, nên chỉ sau mộ t thờ i kỳ phát triển đã bị kẻ thù dập tắt.

*Sau Chiến tranh thế giớ i thứ nhất mặc dù còn nhiều hạn chế về s ố l ượng, về thế l ực kinh tế và chính trị, nhưng với tinh thần dân tộc, dân chủ, giai cấp tư s ản Việt Nam đã bắ t đầ u vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp bằng một số cuộc đấu tranh cụ thể vớ i những hình thức khác nhau:

XEM THÊM ==> DOWNLOAD 999+ TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  • Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá; chố ng độ c quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư s ản Việt Nam tham gia.
  • Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập hợp tư sản và địa chủ l ớp trên. Họ cũng đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng. Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho mộ t số quyền lợ i thì họ l ạ i đi vào con đường thỏa hiệp.
  • Năm 1925-1926 đã diễn ra Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu tư sản thành thị và tư sản lớp dưới. Họ l ập ra nhiều tổ chức chính trị như: Việt Nam Nghĩa đoàn, Phục Việt (1925), Hưng Nam, Thanh niên cao vọng (1926);(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

thành lậ p nhiề u nhà xuấ t bả n như Nam Đồ ng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn), Quan hả i tùng thư (Huế); ra nhiều báo chí tiến bộ như Chuông rạn (La Cloche fêlée), Người nhà quê (Le Nhaque), An Nam trẻ (La jeune Annam)… Có nhiều phong trào đấu tranh chính trị gây tiếng vang khá lớn như đấu tranh đòi thả Phan Bộ i Châu (1925), lễ truy điệ u và để tang Phan Châu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926). Cùng với phong trào đấu tranh chính trị, tiểu tư sản Việ t Nam còn tiến hành một cuộc vận động văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộ ng rãi những tư tưởng tự do dân chủ. Tuy nhiên, càng về sau, cùng sự thay đổ i của điều kiện lịch sử, phong trào trên đây ngày càng bị phân hoá mạnh. Có bộ phận đi sâu hơn nữa vào khuynh hướng chính trị t ư s ản (như Nam Đồng thư xã), có bộ phận chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản (tiêu biểu là Phục Việ t, Hưng Nam).

  • Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư s ản gắn liền với sự ra đời và hoạ t độ ng của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927). Cội nguồn Đảng này là Nam Đồng thư xã, lãnh tụ là Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính. Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam, tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản, địa chủ và cả hạ sĩ quan Việt Nam trong quân đội Pháp. Về t ư t ưởng, Việt Nam quốc dân Đả ng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn. Về chính trị, Việt Nam quố c dân Đảng chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, nhưng chưa bao giờ có một đường lối chính trị cụ thể, rõ ràng. Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương xây dựng các cấp từ Trung ươ ng đến cơ sở, nhưng cũng chưa bao giờ có một hệ thống tổ chức thống nhấ t. Ngày 9-2-1929, một số đảng viên của Việt Nam Quốc dân Đảng ám sát tên trùm mộ phu Badanh (Bazin) tại Hà Nội. Thực dân Pháp điên cuồng khủng bố phong trào yêu nước. Việt Nam Quốc dân Đảng bị t ổn thất nặng nề nhất. Trong tình thế hết sức bị động, các lãnh tụ c ủa Đảng quyết định dốc toàn bộ l ực lượng vào mộ t trận chiến đấu cuối cùng với tư t ưởng “không thành công cũng thành nhân”. Ngày 9-2-1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ, trung tâm là thị xã Yên(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

2.2. Cách mạ ng tư sả n là không triệt để

Trong khoả ng 10 năm vượt qua các đại dương, đến với nhân loại cần lao đang tranh đấ u ở nhiề u châu lục, quố c gia trên thế giới. Người đã kế t hợp nghiên cứu lý luận và thực tiễn 3 cuộc CM điển hình: CM Mỹ 1776, CM tư s ản Pháp 1789 và CM tháng 10 Nga, Ngườ i đọc Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền của cách mạng Pháp. Người nhận thấy: CM Pháp cũng như CM Mỹ đều là CM tư sả n, CM không đến nơi, tiếng là Cộng hòa dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa, công nhân nỗi dậy khắp nơi. Chúng ta đã hi

sinh làm CM thì làm đến nơi, làm sao khi CM rồi thì quyền giao lại cho dân chúng số nhiều, thế thì dân chúng khỏi phải hi sinh nhiều lần, dân chúng mới hạnh phúc. Bởi lẽ đó, Ngườ i không đi theo con đường cách mạng tư s ản.

2.3.Con đường giả i phóng dân tộc (Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Hồ Chí Minh thấy được CM tháng Mười Nga không chỉ là một cuộc CMVS, mà coǹ là m tộcu cộ CM gi iảphóng dân t cộ. Nó nêu t mấ g ương sáng v ềs ựgi iảphóng các dân tộc thuộc địa và “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giả i phóng dân tộc”.

*Ảnh hưởng to lớ n và sâu sắ c củ a CM Tháng Mười Nga đến phong trào CM Việt Nam:

CM Tháng Mười Nga thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử nhân loạ i-Thờ i kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới. Thành công của CM Tháng Mười Nga đã ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến phong trào CM trên thế giới nói chung và CM Việt Nam, nói riêng. Những ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức rất đầy đủ và hướng phong trào giải phóng dân tộc Việ t Nam đi theo. Nhận xét của Chủ t ịch Hồ Chí Minh được thể hiện tập trung trong tác phẩ m “Đườ ng cách mệnh” và tác phẩm “CM Tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giả i phóng cho dân tộc”. Trước hết, Chủ t ịch Hồ Chí Minh chỉ ra tính triệt để của CM Tháng Mườ i Nga: “Trong thế giới bây giờ chỉ có CM Tháng Mười Nga là đã thành công và thành công đến nơi”. Tính triệt để của CM Tháng mười Nga đã được Chủ t ịch Hồ Chí Minh nhận thức một cách rất sâu sắc. Đó là, chính quyền thuộc về tay đại đa số quầ n chúng nhân dân lao độ ng. Nếu chính quyền còn nằm trong tay “một bọn ít người”-bọn tư bả n, thì CM không triệt để, “chưa đến nơi”. Bên cạnh đó, theo Chủ t ịch Hồ Chí Minh tính triệt để của một cuộc CM còn thể hiện ở chỗ: giải phóng nhân dân lao động khỏ i ách áp bức, bóc lột một cách triệt để và đem lại hạnh phúc, tự do và bình đẳng thực sự cho họ. Điều này, sau này, được Người thể hiện dưới dạng khát vọng lớn lao: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn đến tột bực là làm sao nước nhà được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đượ c họ c hành” (5). Nhận xét này của của Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã lóe sáng khát vọng về xã hộ i tương lai-xã hội XHCN.

Từ nhậ n thức về tính triệt để của CM Tháng Mười Nga, Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “CM Việt Nam muốn thành công phải đi theo con đường CM Tháng Mười Nga. Đây là một trong những bài học thành công của CM tháng Mười Nga. “Tinh thầ n CM triệ t để”, theo Bác, một là tiến công kẻ thù một cách triệt để, hai là, thái độ tinh thần dũng cảm, kiên quyết đấu tranh, không ngại gian khổ hy sinh-Người chỉ rõ: “luôn giươ ng cao ngọn cờ c ủa chủ nghĩa anh hùng CM, không sợ gian khổ, hy sinh, kiên quyết đấ u tranh đến cùng vì độc lập dân tộc vì CNXH”. Vận dụng bài học này vào Việt Nam, Ngườ i chỉ rõ: “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng quyết giành cho được độc lậ p”-CM Tháng Tám; “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chị u làm nô lệ” -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; “chúng ta quyết không sợ…Không có gì quý hơ n độc lập tự do”-kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

“Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản”. Bài học này đượ c chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng một cách khá nhuần nhuyễn vào cách mạng Việt Nam. Trong quá trình tiến hành CM giả i phóng dân tộc cũng như trong CM XHCN, một mặ t chúng ta tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế, mặt khác chúng ta cũng thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế với các nước anh em (Lào, Campuchia, Trung Quốc…) và thế giới. Về bài học này, Người chỉ rõ: “…trong thời đại ngày nay, CM giải phóng dân tộc là một bộ phậ n khăng khít của của cách mạng vô sản, trong phạm vi toàn thế giới, CM giải phóng dân tộ c phát triển thành CM XHCN thì mới giành thắng lợi hoàn toàn”. Lịch sử Việt Nam chứng minh nhậ n định trên của người là hoàn toàn đúng đắn.

CM Tháng Mười Nga thành công đã có ảnh hưởng rất to lớn đối với CM Việt nam, nói riêng và CM thế giới, nói chung. Một mặt cổ vũ tinh thần, mặt khác để l ại những bài học kinh nghiệm hết sức quý báu. Chủ t ịch Hồ Chí Minh đã có những nhận xét rất sâu sắc, toàn diện về CM Tháng Mười Nga. Từ đó, Người lãnh đạo CM Việt Nam theo con đường mà CM Tháng Mười Nga đã mở ra bằng cách vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm quý và đưa CM Việt Nam theo xu thế thời đại mà CM Tháng Mườ i Nga đã mở ra. Và thực tế l ịch sử đã chứng minh tính đúng đắn trong nhận xét và vậ n dụng những bài học CM Mười Nga vào CM Việt Nam của Bác.

Tiếp xúc vớ i luậ n cương của Lê Nin Người “hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế thứ ba” chính vì Lênin và Quốc tế thứ ba đã “bênh vực cho các dân tộc bị áp bức”., Ngườ i tìm thấy ở đó con đường giải phóng dân tộc và chỉ rõ: Các đế quốc vừa xâu xé thuộc địa, vừa liên kết nhau đàn áp CM thuộc địa; Thuộc địa cung cấp của cải và binh lính đánh thuê cho đế quốc để đàn áp CM chính quốc và thuộc địa. Vì thế giai cấp vô sản chính quốc và thuộc địa có chung kẻ thù và phải biết hỗ trợ nhau chống Đế quốc.. Ngườ i ví CNĐQ như con đỉa 2 vòi, 1 vòi cắm vào chính quốc, 1 vòi vươn sang thuộc địa, muố n giết nó thì phải cắt 2 vòi, phải phối hợp CM chính quốc với thuộc địa. CM giả i phóng thuộc địa và CM chính quốc là hai cánh của CM vô sản, muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CMVS.Trong bài Cuộc kháng Pháp, Hồ Chí Minh viết: “Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộ c; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của CM thế giới”.

Vượ t qua sự hạn chế về t ư t ưởng của các sĩ phu và của các nhà CM có xu hướng tư sản đương thời, Hồ Chí Minh đã đến với học thuyết CM của chủ nghĩa Mác-Lênin và lựa chọn khuynh hướng chính trị vô sản. Người khẳng định: “Muốn cứu nước và giả i phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường CM”, “…chỉ có CNXH, CNCS mớ i giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giớ i khỏ i ách nô lệ”.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Chủ tịch Hồ Chí Minh đãkhăng̉ đinh:̣”Gi ng ốnh m ưt trặi chóiờ l i, CMọ tháng Mười chiếu sáng năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người, chưa từng có cuộc CM nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.

Thự c tế : Trong hơn 7 thập kỉ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô và các nước XHCN vừa đạt dược thành tựu quang trọng: sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất với quy mô và công nghệ hiện đại, đảm bảo ngày càng tốt hơn về vậ t chấ t và tinh thần của nhân dân. Từ một nước Nga kiệt nghèo nàn và lạc hậu, sau mộ t thờ i gian xây dựng vừa trở thành một cường quốc của thế giới, đạt được bước tiến lớ n trong nghiên cứu khoa học, chinh phục vũ trụ, có tiềm lực quân sự, và quốc

phòng hùng mạnh…tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển. Hàng trăm nước vừa giành được độc lập dân tộc lũy phần quyết định vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới và hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Bên cạnh thắ ng lợ i của cách mạng Việt Nam trong hơn 70 năm qua dưới sự lãnh đạo của đảng vừ a khẳng định tính đúng dắ ng của sự lự a chọn đó. (Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

XEM THÊM ==> DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN

3.Lự c lượng củ a cách mạ ng bao gồm toàn dân trên cơ sở liên minh công nông

ruộ ng đất ,lôi kéo tiểu tư sản,trí thức,trung nông…đi vào phe vô sản giai cấp:đối với phú nông,trung,tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lơ i dụng,ít lâu mới làm cho họ đứng trung lâp.Bộ phân nào đã ra mặt phản cách mạng thì phả i đánh đổ.

Lịch sử cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua đã chứng minh rằng vấn đề nông dân,công nhân chẳng những là nội dung cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ,mà còn là lực lương co ý nghĩa quyết định đối với việc xác lập vai trò lảnh đạo của Đảng ta,phươ ng pháp cách mạng trong việc giành và giử chính quyền .Người khẳng định:công nông”là gố c cách mệnh” khẳng định vai trò động lực cách mạng của thức của những nhà yêu nước trước đó.

Liên minh công nông và đôi ngũ trí thức là môt nguyên tắc chiến lược của chủ nghĩa Mác_Lenin ,một tất yếu phổ biến đối với các cuộc cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạ o.Liên minh này đặc biệt có tầm quan trọng đối với cách mạng nước ta nhấ t là ở chặng đườ ng đầ u của thờ i kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Hơn 45 năm tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,Đảng ta đã dày công xây dựng khối liên minh công nông và đội ngũ trí thức cách mạng.Đảng chú ý giáo dục tinh thần yêu nước của chủ nghĩa Mác-Lê Nin cho công nhân nông dân và trí thức để đoàn kế t,tậ p hợ p họ chiến đấ u dướ i ngọn cờ c ủa Đảng,chống đế quốc và tay sai.

3.3. Củ ng cố và phát triển lự c lượng cách mạng

Trong giai đoạ n cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,Đảng ta xây dựng khối lien minh công nông và đội ngũ trí thức cách mạng trên cơ s ở nhận thức và giải quyết sớm những vấn đề cơ bản:Một là sớm nhận thức vị trí các giai cấp trong lien minh,coi trọng khả năng cách mạng của đội ngũ trí thức.Hai là giải quyết kịp thời quyền lợi thiết tha của công, nông và trí thức .Ba là xác định đúng các mối quan hệ trong quá trình cách mạng.

Thấ m nhuần học thuyết Mác-LêNin,những người cộng sản Việt Nam sớm khẳ ng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam.Giai cấp công nhân Việt Nam tồn tại và trưởng thành trước giai cấp tư sản Việt Nam và bước lên vũ đài chính trị sau cách mạng tháng Mười Nga đã giành được thắng lợi và giai cấp tư sản ở nhiều nước đã vứt bỏ ngọn cờ dân tộc.Chính bối cảnh chính trị thế giới ấy đã làm cho giai cấp công nhân Việt Nam có them uy tín chính trị để giương cao ngọn cờ lãnh đạ o dân tộ c làm cách mạng giải phóng,giành độc lập dân chủ theo con đường mới.

Điều quan trọng hơn là giai cấp công nhân Việt Nam sớm chủ nghĩa Mác-LêNin,có lãnh tụ Hồ Chí Minh và Đảng tiền phong đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của dân tộc và giai cấp.Sau khi ra đời Đảng đã lập ra tổ chức công hội,hội văn hóa cứu quốc và đoàn thể thanh niên,phụ nữ…để giáo dục,tổ chức công nhân,trí thức và các từng lớp lao động khác.Đánh giá về giai cấp công nhân Việt Nam,chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất,cách mạng nhất,luôn luôn gan góc đối đầ u vớ i bon thực dân.Vớ i lý luận cách mạng tiên phong và kinh nghiệm của phong trào vô sản quố c tế,giai cấp công nhân đã tỏ ra là người lãnh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhấ t của nhân dân Việt Nam”. Hồ Chí Minh và những người công sản Việt Nam thấ u hiểu điều mong muốn tha thiế t của nông dân.Từ khi thành lập, Đảng cộng sản Việt Nam đã chủ trương lãnh đạo dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ đúng đắn của Đảng và chủ t ịch Hồ Chí Minh đã làm cho phong trào nông dân từng bước xích lại gần với phong trào công nhân. Hồ Chí Minh là một lãnh tụ cộng sản sớm coi trọng yếu tố dân tộc,đồng thời cũng là ngườ i đề cao sức mạnh dân tộc.Người cho rằng dân khí mạnh thì quân lính nào,súng ố ng nào cũng không chố ng lại nổi.Khi thành lập Đảng,Người vạch ra Cương lĩnh chính trị đầ u tiên của Đảng,trong đó nêu cao tư t ưởng đoàn kết dân tộc,đoàn kết tất cả các giai cấp cách mạng bao gồm:công nhân,nông dân,tiểu tư s ản trí thức,trí thức,tư s ản dân tộ c và cá nhân yêu nước thuộc tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ đứng dưới ngọn cờ của Đả ng đấu tranh cho độc lập dân tộc,dân chủ“để đi tới chủ nghĩa cộng sản”.Khi được Quốc tế cộng sản phân công về phụ trách cách mạng Đông Dương và chủ trì hội nghị Trung ươ ng lần thứ tám của Đảng Người kêu gọi phát huy cao độ yếu tố dân tộc để đấ u tranh giải phóng khỏi ách phát xít Nhật,Pháp. Chủ trương tập hợp lực lượng của Hồ Chí Minh phản ánh tư tưởng đại đoàn kế t dân tộc của Người.

Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh. Quan điểm “lấy dân làm gốc” xuyên suốt quá trình chỉ đạo chiến tranh của Người. Người đặt niềm tin ở truyền thống yêu nước nồngnàn củ a nhân dân Việt Nam. Người khẳng định: “Địch chiếm trời, địch chiếm đất, nhưng chúng không làm sao chiếm đượ c lòng nồ ng nàn yêu nước của nhân dân ta”.

Khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (tháng 12-1946), Ngườ i kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay: “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bấ t kỳ ngườ i già, ngườ i trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là ngườ i Việ t Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phả i ra sức chố ng thực dân Pháp cứu nước”.

Kêu gọ i toàn dân kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh khẳng định: Chố ng Mỹ, cứ u nước là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi người Việt Nam yêu nước. “Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là cuộc chiến tranh nhân dân”. “31 triệu đồng bào ta ở cả hai miền, bấ t kỳ già trẻ, gái trai, phải là 31 triệu chiến sĩ anh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng”. Ngày 9-4-1965, trả l ời phóng viên báo Acahata (Nhậ t Bả n) Hồ Chí Minh khẳng định, trong thời đại chúng ta, một dân tộc đoàn kế t chặ t chẽ, đấu tranh kiên quyết, hoàn toàn có thể đánh bại bọn đế quốc xâm lược hung hãn, gian ác và có nhiều vũ khí.

Xuấ t phát từ t ương quan lực lượng lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, Hồ Chí Minh không chủ trươ ng tiến hành kiểu chiến tranh thông thường, chỉ dựa vào lực lượng quân độ i và tiến hành một số trận quyết tử với kẻ thù, mà chủ trương phát động chiến tranh nhân dân. Kháng chiến toàn dân gắn với kháng chiến toàn diện. Lực lượng toàn dân là điều kiện để đấu tranh toàn diện với kẻ thù đế quốc, giải phóng dân tộc . Hồ Chí Minh nói: “Không dùng toàn lực của nhân dân về đủ mọi mặt để ứng phó, không thể nào thắng lợ i được”.

Trong chiến tranh, “quân sự là việc chủ chốt”, nhưng đồng thời phải kết hợp chặ t chẽ vớ i đấ u tranh chính trị. Theo Người, thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị, thắng lợ i chính trị sẽ làm cho thắng lợi quân sự to lớn hơn.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

5. Cách mạ ng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đườ ng bạo lực

5.1.Bạ o lự c cách mạng trong cách mạ ng giải phóng dân tộc ở Việt Nam

Các thế l ực đế quốc sử dụng bạo lực đ ể xâm l ược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước . Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Chưa đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa thể có thắng lợ i hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực . Đánh giá đúng bản chất cực kỳ phản động của bọn đế quố c và tay sai, Hồ Chí Minh cho rằng: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc,cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạ ng,giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”

Quán triệt quan điểm sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, Hồ Chí Minh cho rằng bạo lực cách mạng cũng là bạo lực của quần chúng. Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng phải “tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng đúng và khéo kế t hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợ i cho cách mạng”.

Trong chiến tranh cách mạng, lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang giữ vị trí quyết định trong việc tiêu diệt lực lượng quân sự địch, làm thất bại những âm mưu quân sự và chính trị của chúng. Nhưng đấu tranh vũ trang không tách biệt với đấu tranh chính trị. Theo Hồ Chí Minh, các đoàn thể cách mạng càng phát triển, quần chúng đấu tranh chính trị càng mạnh thì càng có cơ s ở vững chắc để t ổ chức lực lượng vũ trang và tiến hành đấu tranh vũ trang.

Xuấ t phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, Hồ Chí Minh luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu. Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận những nhượng bộ có nguyên tắc.

Việc tiến hành các hội nghị Việt – Pháp và ký các hiệp định trong năm 1946 là thể hiện tư t ưởng nhân đạo và hòa bình của Hồ Chí Minh. Theo Người, tinh thần thiện chí của Việt Nam khi ký hiệp ước còn giá trị hơn mọi văn bản và lời nói, vì chúng ta bảo đả m những lợ i ích tinh thần, văn hóa và vật chất của Pháp, và ngược lại, Pháp phải bảo đả m nền độc lập của chúng ta. Một chữ “Độc lập ” là đủ để đưa lại một sự tín nhiệm đang cần được khẳng định. “Tôi không muốn trở về Hà Nội tay không. Tôi muốn khi trở về nước sẽ đem về cho nhân dân Việt Nam những kết quả cụ thể với sự cộng tác chắ c chắ n mà chúng tôi mong đợi ở nước Pháp”.

Sau khi miền Bắc nước ta được giải phóng, Người kiên trì yêu cầu đối phương thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử thống nhấ t nước nhà.

Việc tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng. Chỉ khi không còn khả năng thương lượng, hòa hoãn, khi kẻ thù ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, chỉ muốn giành thắng lợi bằng quân sự, thì Hồ Chí Minh mới kiên quyết phát động chiến tranh.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

5.2. Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc

Trước những kẻ thù lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương châm

chiến lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói: “Địch

muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất định thua, ta nhấ t định thắng”1, “Trường kỳ kháng chiến… nhất định thắng lợi”. Kháng chiến phải trườ ng kỳ vì đất ta hẹp, dân ta ít, nước ta nghèo, ta phải chuẩn bị lâu dài và phải có sự chuẩn bị toàn diện của toàn dân. Theo Người, họa thực dân cũng như một chứng bệnh trầ m trọng. Muốn chữa bệnh ấy, ta phải thật gan dạ để chịu đau đớn khi mổ xẻ, phải có đủ thời giờ để bồi dưỡng lại sức, kết quả nhất định tẩy trừ được bệnh ấy. Công cuộ c kháng chiến cũng như vậy. Người phân tích: “Với binh nhiều, tướng đủ, khí giới tố i tân, chúng định đánh mau thắng mau. Với quân đội mới tổ chức, với vũ khí thô sơ, ta quyết kế trườ ng kỳ kháng chiến… thắng lợi với trường kỳ phải đi đôi với nhau”.

Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Người khẳng định: Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm, hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố , xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơ n, to đẹp hơn.

Tự l ực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng, nhằm phát huy cao độ nguồ n sức mạnh chủ quan, tránh tư t ưởng bị động trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. Trong tác phẩm Đường kách mệnh, Người chỉ rõ: muốn người ta giúp cho thì trướ c hết mình phải tự giúp lấy mình đã. Tháng Tám (1945) khi thời cơ t ổng khởi nghĩa xuấ t hiện, Hồ Chí Minh kêu gọi Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà tự giả i phóng cho ta. Tại Hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ nhất (tháng 6-1952), Người nói, muố n thắ ng lợ i phải trường kỳ gian khổ, muốn trường kỳ phải tự l ực cánh sinh.

Mặc dù rất coi trọng sự giúp đỡ quốc tế nhưng Hồ Chí Minh luôn đề cao sức mạ nh bên trong, phát huy đến mức cao nhất mọi nỗ l ực của dân tộc, đề cao tinh thần độc lập tự chủ. Ngườ i nói: “Kháng chiến trường kỳ gian khổ đồng thời lại phải tự l ực cánh sinh. Trông vào sức mình… Cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không đượ c ỷ lạ i, không được ngồi mong chờ người khác”.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Độc lập tự chủ, tự l ực tự cường kết hợ p vớ i tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong tư t ưởng Hồ Chí Minh. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người đã động viên sức mạnh của toàn dân tộc, đồng thời ra sức

vận độ ng, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu quả, cả về vật chất và tinh thầ n, kế t hợp sức mạ nh dân tộc vớ i sức mạnh thờ i đại để kháng chiến thắng lợi.

III/Đảng cộng sản Việt Nam ra đời-nhân tố quyết định của cách mạng giải phóng dân tộc.

Lịch sử nước ta từ khi đế quốc Pháp xâm lược đầu những năm 1920 đã chứng kiến hơn 300 cuộc đấu tranh hết sức anh hùng của dân tộc ta chống đế quốc Pháp xâm lược .Nhưng cuối cùng đều không giành được thắng lợi vì chưa có một đường lối cứu nước đúng đắn.

1.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

Trong vòng 7 tháng,từ ngày 17-06-1929 đến ngày 01-01-1930,ở nước ta đã xuất hiện 3 tổ chức cộ ng sản:Đông Dương cộng sản Đảng,An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn.Các tổ chức cộng sản ra đời là hợp với xu thế phát triển tất yếu của lịch sử dân tộc và thời đại.

Sau khi ra đời,3 tổ chức cộng sản đã có sự tranh giánh ảnh hưởng,tranh giành quầ n chúng và công kích lẫn nhau.Đây là mâu thuẫn trong quá trình phát triển đi lên của phong trào cộng sản Việt Nam.Tình hình ấy phản ánh sự ấu trĩ và khuynh hướng biệt phái,tiểu tư sản.Trong phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở thuở ban đầu Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng đã nhiều lần trao đổi thư t ừ để giả i quyết những bất đồng những vẫn không giải quyết được .Đông Dương cộng sản lien đoàn chưa có ban chấp hành Trung ương của lien đoàn. Những người cộng sản và những người yêu nước chân chính đều nhận thấy cần phải sớm khắc phục hiện tượng này:thành lập một Đảng cộng sản thống nhất thực sự mác xít,leninnit để lãnh đạ o cách mạng tiến lên giành thắng lợi(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Trước tình hình ấy,quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương yêu cầu thống nhất lại thành một Đảng duy nhất.Bức thư nêu rõ:”cho tới nay quá trình thành lập một Đảng cộng sản là rất chậm so với sư phát triển của phong trào cách mạng Đông Dương.Việc thiếu một Đảng cộng sản duy nhất trong lúc phong

trào quầ n chúng công nhân và nông dân ngày càng phát triển,đã trở thành một điều nguy hiểm vô cùng cho tương lai trước mắt của cuộc cách mạng ở Đông Dương”.Trong thư còn nêu rõ:”nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất cua tât cả những người công sản Đông Dương là thành lập một Đảng cách mạng có tính chất giai cấp của giai cấp vô sản,nghĩa là một Đảng cộng sản có tính quần chúng ơ Đông Dương.Đảng đó phải chỉ có mộ t và là tổ chức cộ ng sả n duy nhấ t ở Đông Dương.

Từ ngày 06-01 đến ngày 07-02-1930 hội nghị hợp nhất được tiến hành tại nhà mộ t ngườ i công nhân lao động nghèo ở bán đảo Cửu Long gần Hương Cảng. Tham dự hộ i nghị có hai đạ i biể u của Đông Dương cộng sản Đảng là Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh và hai đại biểu của An Nam cộng sản Đảng là Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm.Đông Dương cộng sản lien đoàn vì thaanhf lập muộn hơn nên không kịp cử đại biể u đến dự .Hộ i nghị tiến hanh dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc,đại biểu của quốc tế cộng sản. Sau một quá trình làm việc khẩn trương các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí tán thành ý kiến của đồng chí Nguyễn Ái Quốc về thong nhất các Đảng phái hiện có trong nước thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam.

XEM THÊM 999+ ===> CÁC BÀI TIỂU LUẬN ĐẠI CƯƠNG HAY NHẤT

Hồ Chí Minh đã xây dưng được một đảng cách mạng tiên phong,phù hợp với thực tiễn Việt Nam,gắn bó với nhân dân,với dân tộc,một lòng phụng sự nhân dân,được nhân dân,đượ c dân tộ c thừa nhận là đọi tiên phong của mình.

Theo Hồ Chí Minh,Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân,của nhân dân lao đọng và của dân tộc Việt Nam.Kết hợp với lý luận Mác-Lê Nin về Đảng Công Sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam,Hồ Chí Minh đã vân dụng và phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác-LêNin trên một loạt vấn đề về cách mạng giải phóng dân tộ c,xây dựng nên một lý luận cách mạng giải phóng dân tộc .Hồ Chí Minh cho rằng Đả ng cộng sản Việt Nam là “Đảng của giai cấp vô sản” đồng thời là “Đảng của dân tộ c Việ t Nam”.Khi khẳng định Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh đã nêu một luân điểm quan trọng bổ sung thêm cho lý luậ n của chủ nghĩa Mác-LêNin về Đảng cộng sản định hướng cho việc xây dựng

Đả ng cộ ng sản Việt Nam thành một Đảng có sự gắn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân,vớ i nhân dân lao độ ng và cả dân tộc Việt Nam.

Ngay từ khi mớ i ra đờ i, đảng do Hồ Chí Minh sáng lập đã quy tụ được lực lượng và sức mạnh của toàn bộ giai cấp công nhân và cả dân tộc Việt Nam.Đó là một đặc điểm và đồ ng thời là một ưu điểm của Đảng.Nhờ đó ngay từ khi mới ra đời,Đảng đã nắ m ngọ n cờ lãnh đạo duy nhất đối vởi cách mạng và trở thành nhân tố hàng đầu bảo đả m mọ i thắ ng lợ i của cách mạ ng Việt Nam.

2.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Vớ i tư tưởng độc lập tự chủ t ự l ực tự cường và với nhãn quan chính trị mẫn cả m,sắc bén,Hồ Chí Minh đã vận dụng đường lối của Quốc tế c ộng sản một cách sang tạ o vào điều kiện nước ta.Những đường lối quan điểm chiến lược và sách lược cách mạ ng đúng đắn,sáng tạo của Người đã được thể hiện trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Về đánh giá tình hình và tính chất cách mạng Việt Nam,cương lĩnh đầu tiên của Đả ng đã phân tích sâu sắc tính chất xã hội nước ta là một nước thuộc đia,nửa phong kiến.Trong xã hội đó nổi bật lên hai mâu thuẩn cơ bản ngày càng gay gắt.đó là mâu thuẩn giữ a dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và mâu thuẫn giữa quần chúng nhân dân đông đảo,chủ yếu là nông dân vớ i địa chủ phong kiến.

Muốn giải quyết mâu thuẩn đó,mở đường cho dân tộc ta đi đến tự do,hạnh phúc nhân dân ta phải tiến hành đấu tranh cách mạng đánh đổ hai đối tượng của cách mạng là:đánh đổ đế quốc thực dân pháp giành độc lập dân tộc và đánh đuổi giai cấp địa chủ,thực hiện khẩu hiệu”người cày có ruộng” giải quyết vấn đề yêu cầu ruộng đất cho nông dân.

Về mục tiêu và mục đích của cách mạng cương lĩnh thể hiện ở hai cấp độ cho mộ t cuộc cách mạng vô sản ở nước thuộc địa. Ở giai đoạn đầu,mục tiêu của nó là tiến hành cách mạng chính trị l ật đổ ách thống trị của đế quốc và tay sai của chúng,giành độc lập tự do dân chủ cho nhân dân,Mục đích cuối của cách mạng là”đi tới xã hôi công sản”

Theo Hồ Chí Minh,cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên xã hội chủ nghĩa liên quan mật thiết nội tại với nhau,ảnh hưởng và thúc đẩy lẫn nhau ,cuộc vận động trướ c thành công làm tiền đề cho cuộc vận động sau thắng lợi.đó là cuộc vận động giải phóng dân tôc về mặt chính trị và cuộc vận động giải phóng dân tộc về kinh tế.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Cươ ng lĩnh đầu tiên của Đảng là ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong cách mạng Việt Nam.Cương lĩnh đả trả l ời đúng những vấn đề cấp bách mà phong trào cách mạng Việt Nam đặt ra.Nó là vũ khí sắc bén chống lại những tư t ưởng và hành động trái với chủ nghỉa Mác_Lênin tính cách mạng triệt để chứa đựng trong cương lĩnh là sự phát triển tiếp tục luận điểm nổi tiếng của Hồ Chí Minh từ gần mười năm trước khi thành lập Đảng”chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng đượ c dân tộc”.Cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa công sản và cuộc cách mạ ng thế giới.

3.Sự vận dụng của Đảng ta

Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH –chinh́ la s̀ vự n ậd ngụsáng t o ạt ư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện nay. Đang̉ ta đa khăng̃ ̉đinh, đ̣ i m ổi khôngớ phả i từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn, và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không phải xa rời mà là nhậ n thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư t ưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư t ưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạ ng”(1). Như vậy, độ c lậ p dân tộ c và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu chính trị không thay đổ i, dù trong bấ t cứ giai đoạn nào, hoàn cảnh nào của cách mạng Việt Nam.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Khắc sâu bài học về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, khi chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đã thuộc về nhân dân ta, công cuộc đổi mới trong thờigian qua, càng khẳ ng định bản lĩnh chính trị đúng đắn, vững vàng của Đảng ta về kiên định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam, trong giai đoạn mới. Công cuộc đổi mới hiện nay

  • nước ta là tiếp tục sự nghiệp giải phóng dân tộc theo con đường CMVS, trong điều kiện mớ i. Độ c lập dân tộc lúc này, đối với chúng ta, chính là sự vươn lên để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, khẳng định vị thế của Việt Nam bình đẳng với tất cả các quốc gia dân tộc khác trên thế giới, ở mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học… Dân

giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là điều kiện cơ bản để bảo vệ nền độc lập dân tộc một cách thực tế, vững chắc trong hội nhập kinh tế quốc tế r ất phức tạ p và đầy rẫy nguy cơ mất còn hiện nay. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã sớm cảnh báo tới nguy cơ t ụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giớ i sẽ ảnh hưởng không tốt tới an ninh quốc gia, chủ quyền dân tộc và nền độc lập của đấ t nước.

Đổ i mớ i để phát triển và phát triển để đổi mới mạnh mẽ và vững chắc hơn là nhậ n thức căn bản và biện chứng về quan hệ giữa chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc. Tậ p trung cho tăng trưởng mạnh kinh tế trong thời kỳ quá độ chính là làm cho cơ s ở vật chấ t của CNXH ngày một nhiều hơn trên thực tế; do đó, càng có điều kiện thuận lợi hơn trong công tác bảo vệ và giữ vững nền độc lập dân tộc, chủ động hội nhập kinh tế quố c tế . Định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng ta xác định trong phát triển kinh tế thị trườ ng có ý nghĩa căn bản đảm bảo cho nền kinh tế vừa phát triển theo quy luật một cách đúng hướng vừa làm điều kiện nền tảng giải quyết những vấn đề xã hội bền vững.

Thực tế cung̃ cho th y,ấ n nề đ cộ l pậ dân t cộ càng đ ược b oả v ệv ngữ ch cắ thì hiệ u quả công cuộc xây dựng chế độ mới ngày càng cao. Công cuộc xây dựng xã hội mớ i có hiệu quả càng là điều kiện quan trọng thiết thực bảo vệ nền độc lập dân tộc vững vàng. Nhờ xác định đúng mối quan hệ này và tổ chức thực hiện tốt trên thực tế nên CM Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trong cả đối nội và đối ngoại.

Bài họ c củ a Đại hội X về độc lập dân tộc và CNXH chinh́ là s ựtrung thành và phát triển sáng tạo tư t ưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Đả ng ta trong sự nghiệp cách mạng hiện nay. Theo Hồ Chí Minh, quá độ lên CNXH ở Việ t Nam là thời kỳ xây dựng chế độ dân chủ mới, trong đó, về chính trị, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng; về kinh tế, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.

Như vậy, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ phát triển kinh tế nhiều thành phầ n. Quan điểm này đã được chúng ta thực thi từ khởi sự đổi mới (1986) và ngày một hoàn thiện nó. Đại hội X khẳng định trên cơ sở ba chế độ s ở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiề u hình thức sở hữu và thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế hoạ t động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trườ ng định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Ở đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển; kinh tế t ư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những độ ng lực của nền kinh tế.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Hồ Chí Minh rất coi trọng các thành phần kinh tế t ư nhân, tư bản và xác định vị trí kinh tế – xã hội to lớn của nó trong thời kỳ quá độ. Người cho rằng, nếu ta khéo lãnh đạ o, khéo tổ chức thì giai cấp tư s ản cũng có thể theo chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Về bả n chấ t, đây là thờ i kỳ phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuậ t của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Muốn vậy, phả i tậ p trung phát triển lực lượng sản xuất, giải phóng triệt để sức sản xuất; quan hệ sản xuất phải phù hợp vớ i tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

Vậ n dụng tư t ưởng Hồ Chí Minh về vấn đề này, Đại hội X chỉ rõ Nhà nước phả i tập trung làm tố t các chức năng:

  • Định hướ ng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế, chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường.
  • Tạo môi trườ ng pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy các nguồn lực xã hộ i cho phát triển.
  • Hỗ trợ phát triển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ t ầng kinh tế – xã hội quan trọ ng, hệ thố ng an sinh xã hội.
  • Bả o đảm tính bền vững tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi

ro và tác độ ng tiêu cực của cơ chế thị trường.

Về văn hóa xã hội, con người, một lần nữa, Đại hội X làm rõ và vận dụng đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắ c dân tộc với năm quan điểm chỉ đạo cơ bản mang tính chiến lược trong quá trình xây dựng và phát triển nền văn hóa nước nhà trong thời kỳ quá độ. Đồng thời Đại hộ i X cũng xác định, phát triển văn hóa, nền tảng tinh thần của xã hội là một trong những nhiệm vụ lớ n của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Nâng cao sức chiên ́đâu cuá đang,̉ xâỷ d ng Đ ựng v ngả m ữnh, làmạ trong s ch b ạ ộ máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.

Đạ i hộ i X khẳng định: Đảng ta “Kiên định chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư t ưởng Hồ Chí Minh… Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư t ưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của Đảng”(4), với tư cách là nền tảng tư t ưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH:

  • Kiên trì đường lối đổi mới, đổi mới toàn diện, có nguyên tắc và sáng tạo; trong quá trình đổi mới, phải luôn luôn giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, kiên định CN Mác – Lê-nin, tư t ưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, không đa nguyên, đa đảng. Đây chính là bản lĩnh chính trị của Đả ng trung thành với quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng lãnh đạo CM thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)
  • Đả ng phải vững mạnh về chính trị, tư t ưởng, và tổ chức, thường xuyên tự đổi mớ i, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu; đổi mới công tác xây dựng Đảng. Phát huy dân chủ trong Đảng, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, giữ vững kỷ cương, kỷ luật; thường xuyên tự phê bình và phê bình; giữ gìn và tăng cường xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, đấu tranh kiên quyết với những phần tử cơ hội thực dụng… Xây dựng hệ thống tổ chức bộ máy trong sạch, vững mạnh, tinh gọn; xác định thẩm quyền, trách nhiệm rõ ràng, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Coi trọng xây dựng tổ chức cơ sở đả ng. Đây là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền.
  • Đả ng chăm lo xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất, trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ. Tạo sự chuyển biến thực sự và đồng bộ trong công tác cán bộ trên tất cả các khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng cán bộ. Đặc biệt, coi trọng xây dựng hạt nhân lãnh đạo, trọng dụng nhân tài mà Hồ Chí Minh hằng quan tâm.
  • Tăng cường gắ n bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng. Xây dựng các thiết chế mở rộng và phát huy dân chủ, bảo đảm các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đều có sự tham gia xây dựng của nhân dân, phản ánh ý chí, lợi ích chính đáng của nhân dân, của quốc gia, dân tộc . Cán bộ, đảng viên và công chức luôn thực sự là công bộc của nhân dân như Hồ Chí Minh đã dạy.
  • Để làm trong sạch Đảng và bộ máy công quyền, tăng cường và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát – chức năng và phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Đảng để phát huy ưu điểm, phòng ngừa và khắc phục kịp thời mọ i sai phạm, khuyết điểm; kiểm tra, giám sát kết quả công tác, năng lực và phẩ m chất của cán bộ, đảng viên, góp phần xây dựng tổ chức đảng, cơ quan nhà nước và độ i ngũ cán bộ, đảng viên ngày càng trong sạch, vững mạnh. 

Đố i vớ i Viêt Nam HCM khẳng định trước sau như một chỉ có CNXH mới có đủ cơ sở và điều kiện để thực hiện công cuộc giải phóng con người một cách triệt để và thiế t thực .Tức là thực hiện đầy đủ các quyền của con người, trong đó có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc tất cả con người. Cũng chính vì vậy mà con đườ ng đi lên CNXH và độc lập phải gắn liền với CNXH trở thành nội dung cốt lõi trong tư tưởng HCM và là mục tiêu chiến lược trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam của Đả ng cọng sản Viêt Nam suố t hai phần ba thế kỷ và mãi mãi về sau.

Toàn thế giớ i đã bước vào thời đại quá độ t ừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hộ i. Thực tiễn đã khẳng định rằng CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộ n cũng phả i thay bằng hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đù là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa.Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của loài ngườ i nên chủ nghĩa xã hội khoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà loài người vươ n tớ i luôn đại diện cho những giá trị tiến bộ của nhân loại, đâị diện cho lợi ích của ngườ i lao độ ng, là hình thái kinh tế xã hội cao hơn chủ nghĩa tư bản. Đi lên CNXH là sự nghiệp cao cả là giải phóng con người, vì sự phát triển tự do và toàn diện của con ngườ i .Đi theo dòng chảy của thời đại cũng tức là đi theo quy luật phát triển tự nhiên của lịch sử(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Chỉ có đi lên CNXH mới giữ vững được độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện đượ c mục tiêu làm cho mọi người dân được ấm no,tự do, hạnh phúc.Sự l ựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại phù hợp với xu thế của thời đại. Điều đó thể hiện qua sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t ư bản chủ nghĩa là một tât yếu của lịch sử

IV/ Vai trò và sứ c mạnh của yếu tố dân tộc trong tư tưởng cứu nước của Hồ Chí Minh

1.Độc lậ p dân tộc là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của các dân tộc

Quan điểm về vấn đề này trong tư t ưởng Hồ Chí Minh được thể hiện:

  • Phả i đả m bảo cho các dân tộc, quyền dân tộ c cơ bản, đó là: Quyền đượ c sống

trong hoà bình, độ c lậ p, tự do, bình đẳng, hạnh phúc

  • Độc lập dân tộ c gắ n vớ i sự thố ng nhất quốc gia, sự vẹn toàn lãnh thổ đất nước.
  • Độc lập dân tộc gắn với quyền tự quyết dân tộc, tức là quyền được lựa chọn con

đườ ng phát triển không phụ thuộc vào bên ngoài(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

  • Độc lập dân tộ c phả i gắ n vớ i ấ m no, hạnh phúc cho nhân dân
  • Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, nếu kẻ nào xâm phạ m thì phải kiên quyết chiến đấ u để giành lại

2.Chủ nghĩa yêu nướ c và tinh thần dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấ u tranh giành độc lập

Tư t ưởng xuyên suố t của Hồ Chí Minh là: “ở các nước thuộc địa, chủ nghĩa dân tộ c là mộ t động lực lớn của đất nước”, thể hiện:

  • Để đư a sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đến thắ ng lợ i ở các nước thuộc địa, nhấ t là ở Việt Nam thì phải khơ i dậy và phát huy được động lực này. Nếu không làm được điều đó cách mạng sẽ không thể thành công.
  • Quốc tế Cộng sả n phả i “phát độ ng chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế Cộng sả n”. Bởi vì nếu chủ nghĩa dân tộ c thắng lợi, chủ nghĩa dân tộc sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế.

3. Yếu tố dân tộc trong cách mạng Việt Nam

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-LêNin đã chỉ rõ mối quan hệ không thể tách rờ i giữ a vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp,cũng như giữa dân tộc và dân chủ.Song căn cứ tình hình ở các nước tư bản phương Tây giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ

  • mà Mác,Ăngghenc cũng như LêNin đều coi trọng yếu tố giai cấp hơn,đều lấy sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản làm nhiệm vụ trung tâm và điều kiện cho sự nghiệp giả i phóng dân tộ c và thuộc địa,Mác,Ăngghen viết: “hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột ngườ i thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xóa bỏ.Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộ c cũng đồng thờ i mất theo”.

Vậ n dụng học thuyết cách mạng vô sản của Mác vào hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ nghĩa đế quốc và từ thực tiễn phong trào cách mạng thuộc địa những năm đầu thế kỉ XX,LêNin đã chú ý nhiều hơn đến vấn đề dân tộc.Tại đại

hộ i lầ n thứ II của Quốc tế Cộng sản(1920),LêNin đề xuất thay danh từ “dân chủ t ư sản” bằ ng “dân tộc cách mạng”.Theo ông,ý nghĩa của việc thay thế ở chổ những người cộng sản phải ủng hộ và chỉ ủng hộ những phong trào giải phóng có tính chất tư sản trong các nước thuộc địa.Nhưng với 2 điều kiện:một là,phong trào đó thực sự cách mạ ng;hai là,những lãnh tụ của phong trào đó không ngăn cản những người cộng sản tuyên truyền,giáo dục và tổ chức quần chúng theo tinh thần cách mạng.LêNin chỉ rõ: “nếu không có được những điều kiện như thế thì những người cộng sản ở trong nước đó phải đấu tranh chống giai cấp tư s ản cải lương,trong đó có cả những anh hùng của quố c tế . Căn cứ vào 2 điều kiện đó mà LêNin đã ủng hộ và giúp đỡ Tôn Dật Tiên và cách mạng Tân Hợ i ở Trung Quố c.Đại hội lần thứ VI Quốc tế cộng sản (1928) đã tổng kế t phong trào cách mạng thuộc địa và khẳng định yếu tố dân tộc có ảnh hưởng rất lớn đố i vớ i quá trình cách mạng của tất cả các nước thuộc địa và nửa thuộc địa.

Để phát huy yếu tố dân tộc khi thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam,Người chủ trươ ng đoàn kế t tất cả các giai cấp cách mạng,các lực lượng và các cá nhân yêu nước dướ i sự lãnh đạo của Đảng đấu tranh chống đế quốc và tay sai,giải phóng dân tộc để tớ i xã hộ i cộ ng sản.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

4.Yếu tố dân tộc là một động lực lớn của cách mạng Việt Nam

Trong khi nhiều người cộng sản thì phê phán chủ nghĩa dân tộc,đánh giá chủ nghĩa dân tộ c là sản phẩm và thành quả c ủa giai cấp tư s ản thì từ 1924,Hồ Chí Minh đã viết: “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước”.Bằng câu nói đó,Người đã phân biệt chủ nghĩa dân tộc của các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa dân tộc tư bản.Theo Hồ Chí Minh,các dân tộc thuộc địa bị chủ nghĩa tư bản đế quốc tước mất quyền độc lập tự do,tướ c mất quyền làm người.Vì thế họ phải đấu tranh giành lại cái mà họ bị tước đoạt.Khái niệm “chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước”mà Người dùng để đố i lập với chủ nghĩa dân tộc mà chủ nghĩa tư bản thường rêu rao.Người viết: “Chính nó đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908,nó dạy cho người culi biết phả n đối,nó làm cho người nhà quê phản đối ngầm trước thuê tạp dịch và thuế muố i.Cũng chủ nghĩa dân tộc đã luôn luôn thúc đẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh

vớ i ngườ i Pháp và người Trung Quốc;nó đã thúc dục thanh niên bãi khóa,làm cho những nhà cách mạng trố n sang Nhật Bả n và làm vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917”.(Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa dân tộc đồng nghĩa với chủ nghĩa yêu nước,chủ nghĩa dân tộ c chân chính,cần được khơi dậy và phát huy theo tinh thần vô sản.Người dự báo “nhấ t định chũ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế.”

V/Vận dụng tư tưở ng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay.

1.Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Hộ i nghị TW 6(khóa 7) đã xác định rõ nguồn lực và phát huy nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước. Trong đó nguồn lực con người cả về thể chấ t và tinh thần là quan trọ ng nhất. Cần khơi dậy truyền thố ng yêu nước của con người VN biến thành động lực để chiến thắ ng kẻ thù, hôm nay xây dựng và phát triển kinh tế.

2.Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về nhậ n thứ c và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấ p

Khẳng định rõ vai trờ , sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản , của Đảng cộng sản, kết hợ p vấn đề dân tộc và giai cấp đưa CMVN từ giải phóng dân tộc lên CNXH. Đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tả ng liên minh công-nông và tầng lớp trí thức do Đả ng lãnh đạo. Trong đấu tranh giành chính quyền phải sử dụng bạo lực của quần chúng cách mạng chống bạo lực phản cách mạng. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.

3.Chăm lo xây dự ng khối đ ại đoàn kết dân t ộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Đạ i hộ i đại biể u toàn quốc lần thứ X của đảng nêu: vấn đề dan tộc và đại đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Lịch sử ghi nhận công lao của các dân tộc miền núi đóng góp to lớn vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lươc . Hồ Chí Minh nói: đồng bào miền núi đã có nhiều công trạng vẻ vang và oanh liệt.

Trong công tác đền ơ n, đáp nghĩa Hồ Chí Minh chỉ thị, các cấp bộ Đảng phải thi hành đúng chính sách dân tộc , thực hiện sự đoàn kết, bình đẳng, tương trợ giữa các dân tộ c sao cho đạt mục tiêu: nhân dân no ấm hơn, mạnh khỏe hơn. Văn hóa sẽ cao hơn. (Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc)

Giao thông thuậ n tiện hơ n. Bản làng vui tươi hơn. Quốc phòng vững vàng hơn.


Trên đây là tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, dành cho các bạn đang làm tiểu luận môn học đại cương: còn nhiều bài mẫu tiểu luận môn học các bạn tìm kiếm trên chuyên mục nhé. 

Lưu ý: Có thể trên website không có tài liệu đúng như các bạn mong muốn để hoàn thiện bài làm hoàn toàn mới và chất lượng tốt các bạn có thể cần tới sự hỗ trợ của dịch vụ viết tiểu luận để kham khảo bảng giá và quy trình làm việc các bạn có thể trao đổi với mình qua SDT/Zalo: https://zalo.me/0932091562

DOWNLOAD FILE

Contact Me on Zalo