Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam

Rate this post

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam là nguồn nội dung chắc chắn các bạn sinh viên đang quan tâm và miệt mài tìm kiếm, ngay bây giờ đây mình sẽ giới thiệu đến cho các bạn nguồn tài liệu tác động của đại dịch covid 19 đáng để xem và tham khảo. Nội dung mình đã tiến hành triển khai như là bài học từ các cuộc khủng hoảng tài chính trước đây, tác động của đại dịch covid 19, những biến động về chính trị xã hội của việt nam… Hy vọng nguồn tài liệu hữu ích mà mình sắp chia sẻ sau đây sẽ cung cấp được cho các bạn thêm nhiều kiến thức hơn về tác động của đại dịch covid đối với toàn cầu và việt nam trong thời gian vừa qua.

Ngoài ra, bên mình có nhận viết thuê tiểu luận với nhiều đề tài đa dạng phổ biến điểm cao, nếu như bạn đang có nhu cầu muốn viết một bài tiểu luận hoàn chỉnh thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến dịch vụ làm tiểu luận thuê chất lượng của chúng tôi qua zalo : 0932.091.562 để được tư vấn báo giá và hỗ trợ đầy đủ nhanh nhất có thể nha.

1. Bài học từ các cuộc khủng hoảng tài chính trước đây

Hai cuộc khủng hoảng tài chính Đại suy thoái 1929-2933 và cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2007-2009 đã được Peter và Thomas (2015) tiến hành nghiên cứu và so sánh nguyên nhân hình thành và phát triển. Từ nghiên cứu này đã có nhiều bài học liên quan đến sự bất ổn trong hệ thống tài chính như bong bóng kinh tế, nợ xấu, vấn đề bất bình đằng trong kinh tế, rủi ro hệ thống từ sản phẩm tài chính. Thiệt hại do sự dư thừa gây khủng hoảng tài chính khoogn tạo nên bất kỳ lợi ích nào cho sự đổi mới tài chính cũng như mở rộng tài chính trong vài thập kỷ qua. Để có được nền kinh tế chính trị đổi mới thành công yêu cầu rất lớn đối với sự cải cách triệt để và sâu rộng, và được thực hiện càng sớm càng tốt. Cải cách cần phải thực hiện trước khi trạng thái tài chính tự thay đổi và sẽ khiến hình thành các chiến dịch tự phát một cách rầm rộ khiến cải cách triệt để không thể thực hiện

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam trong cuộc khủng hoảng tài chính đó đã gây suy yếu các chính sách và các cơ quan quản lý tại Mỹ, Anh và một phần lục địa Châu Âu trong nhiều năm qua. Đây chính là kết quả của cuộc khủng hoảng tài chính lớn nhất từ trước đến nay đã ngăn cản sự phát triển của khu vực hành chính khổng lồ nhất trên thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải nắm bắt thời cơ và thay đổi cục diện tài chính, không để một cuộc khủng hoảng mới đến và ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế như hai cuộc khủng hoảng trước đó.

XEM THÊM : Dịch Vụ Làm Tiểu Luận Thuê Chất Lượng

2 Tác động của đại dịch Covid 19

Bắt đầu xuất hiện tại Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, và từ đầu năm 2020 đến nay thì thảm họa đại dịch Covid-19 diễn ra trên toàn thế giới và đặc biệt nghiệm trọng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Dịch bệnh đã gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh tế và xã hội toàn cầu. Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới đã công bố thu nhập bình quân đầu người năm 2020 giảm 3,6% so với năm 2019 đồng thời liên tục đẩy hàng triệu người trên thế giới rơi vào cảnh nghèo đói và thiếu việc làm trong năm 2020-2021 (Ngân hàng Thế giới 2020). Hơn nữa, sản lượng về kinh tế toàn cầu sụt giảm nghiêm trọng do ảnh hưởng nặng nề của Covid-19 đến sức khỏe con người. Chính vì yêu thế mà toàn cầu rất cần các biện pháp của chính phủ và cơ quan chức năng để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch toàn cầu. Các biện pháp cứng rắn của các quốc gia trên thế giới như đóng cửa nền kinh tế, giảm thiểu tiếp xúc xã hội, hạn chế ra khỏi nhà,… phần nào ngăn chặn được sự lây lan mạnh mẽ của đại dịch. Tuy nhiên kéo thé đó, chỉ tính riêng trong tháng 6 thì thị trường tài chính thế giới đã phải chịu một khoản lỗ khổng lồ lên tới hơn 700 tỷ đô la Mỹ (ETBFSI, 2020).

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam các thành phần kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi doanh thu sụt giảm mạnh, nhất là các nhóm ngành liên quan đến dịch vụ, du lịch và hàng không. Các quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là các quốc gia có chịu ảnh hưởng bởi các ngành như thương mại quốc tế, du lịch, các hoạt động xuất nhập khẩu và chuỗi tài trợ toàn cầu,… Mặc dù có sự tác động khác nhau giữa các quốc gia và từng khu vực nhưng tất cả các nền kinh tế đều bị tổn thương nhất là các nền kinh tế mới và những nền kinh tế đang phát triển. Hơn nữa, những cú sốc kinh tế này còn có xu hướng trầm trọng hơn bởi các tác nhân tiêu cực bên ngoài cũng như ảnh hưởng từ đại dịch không có dấu hiệu dừng lại. Vì vậy, những hoạt động sản xuất nguyên vật liệu, nhất là ngành sản xuất thép là một trong những lĩnh vực bị ảnh hưởng không nhỏ. Đã có nhiều ý kiến cho rằng đây có thể được coi là một đợt suy thoái kinh tế mới kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Bài nghiên cứu này được thực hiện để xem xét liệu đại dịch lần này có thực sự trở thành khó khăn cho các ngành sản xuất nguyên vật liệu hay không hay sẽ trở thành một cơ hội chuyển mình cho các ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia.

3. Những biến động về chính trị – xã hội của Việt Nam từ năm 2019 đến năm 2022

Việt Nam là một quốc gia có chính trị ổn định – hòa bình, tạo điều kiện để hợp tác và phát triển – nhất là nền kinh tế. Sự ổn định chính trị là một trong những yếu tố quan trọng giúp Việt Nam có thể kiên trì chính sách phát triển kinh tế (Philippe Delalande, 2010). Vì vậy, có thể nói Việt Nam đã thành công trong việc xây dựng và phát triển đất nước tạo điều kiện thật tốt cho phát triển kinh tế. Kể từ cuộc cải cách đổi mới năm 1986 cùng với xu hướng toàn cầu hóa đã thuận lợi giúp Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Bởi có nền tảng vững chắc được xây dựng từ lâu nên nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện khả năng phát triển thần kỳ cũng như khả năng chống chịu đáng kể trong những giai đoạn khủng hoảng, mới đây là đại dịch Covid-19. Điều này được chứng minh qua năm 2020, Việt Nam trở thành một trong số ít các quốc gia trên thế giới đạt mức tăng trưởng GDP dương trong khi đại dịch bùng phát.

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam chính phủ Việt Nam đã làm rất tốt trong công tác phòng chống đại dịch Covid-19 khi kiểm soát chặt chẽ khả năng lây lan của viruss, ban hành các chính sách, chỉ thị nhằm bảo vệ sức khỏe người dân. Đồng thời tiếp tục phát triển kinh tế để không phải chịu tác động quá nặng nề từ đại dịch. Sự góp sức đồng lòng của toàn dân cùng với chính phủ nhà nước, Việt Nam phần nào đã kiểm soát được đại dịch, ngăn sự lây lan nhanh chóng cũng như giảm thiểu tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên với sự xuất hiện của biến thể Delta đã gây cú sốc lớn cho Việt Nam, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 2021 giảm so với 2020. Sau đó, chủng mới Omicron với tốc độ lây lan khủng khiếp đã khiến tỷ lệ dân số Việt Nam mắc Covid-19 tăng lên nhưng đồng thời, theo các chuyên gia thì đây có thể là dấu hiệu chấm dứt đại dịch khi mức độ nguy hiểm của chủng mới này giảm đi rõ rệt. Năm 2022, với quyết tâm sống chung với đại dịch của chính phủ nhà nước cũng như theo với xu thế của thế giới đạt miễn dịch cộng đồng. Việt Nam đã mở cửa lại hầu hết trên các mặt hàng cũng như ngành nghề khác nhằm vực dậy nền kinh tế sau đại dịch. Các ngành kinh tế dần được khôi phục, nhất là ngành du lịch dịch vụ bởi sau khi có các chính sách mở cửa du lịch trong nước cũng như nới lỏng du lịch khách nước ngoài khiến cho không chỉ ngành du lịch mà nền kinh tế cũng đang dần khởi sắc một cách rõ rệt.

XEM THÊM : Danh Sách 999+ Tên Đề Tài Tiểu Luận Môn Triết Học

Tác Động Của Đại Dịch Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam
Tác Động Của Đại Dịch Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam

4. Tác động của Covid 19 đối với các ngành Gia dụng, công nghiệp, năng lượng và bất động sản khu công nghiệp

Đại dịch Covid-19 đã gây ra ảnh hưởng cực kỳ to lớn tới tất cả các doanh nghiệp và người lao động hiện nay. Mức độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 là 3,82% là mức thấp nhất trong mười năm vừa qua (NEU, 2020). Những ngành sử dụng lao động nhiều nhất trở thành những ngành bị ảnh hưởng lớn nhất bởi trong đại dịch, hạn chế về tiếp xúc cũng như hạn chế đi lại của chính phủ khiến người lao động không thế đi làm và khiến các ngành này không thể vận hành cũng như hoạt động công suất tối thiểu trong mùa đại dịch.

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 cuộc khủng hoảng dịch bệnh đã ảnh hưởng đến cả mức độ cũng như thành phần tiêu dùng trên hầu hết các ngành khác nhau. Các biện pháp kiểm soát dịch bệnh gây ra rất nhiều sự thay đổi cả trực tiếp và gián tiếp về nhu cầu của các ngành. Nhu cầu đối với một số hàng hóa và dịch vụ giảm trong khi đối với một số mặt hàng khác thì tăng. Ví dụ giảm sử dụng dịch vụ rạp chiếu phim hoặc ăn uống bên ngoài thay vào đó là những thiết bị điện tử, giải trí phục vụ tại nhà tăng lên. Trong một số trường hợp đặc biệt thì sự thay đổi đột ngột cũng như thay đổi lớn của nhu cầu người tiêu dùng dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, mà người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu nhiều cho các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm, thuốc men và nhà ở và ngược lại hạn chế cá dịch vụ không thiết yếu nhằm đảm bảo kinh tế gia đình chống trọi được với đại dịch. Nếu không có các chính sách hỗ trợ, sự chênh lệch về nhu cầu của khách hàng sẽ gây ra những rắc rối tài chính không đáng có. Các ngành nghề như gia dụng, công nghiệp, năng lượng, bất động sản,… có thể phải chịu một ảnh hưởng bởi làn sóng phá sản gây ra những thiệt hại lâu dài về kinh tế xã hội.

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 covid-19 cũng đã gây thách thức lớn cho ngành năng lượng. Các ngành năng lượng mới tiềm năng cũng với sự thay đổi của xã hội dưới sự ảnh hưởng của đại dịch đang có tác động rất lớn đến nhu cầu và tiêu thụ năng lượng trên thế giới. Các tác động xuất hiện không có sự đồng nhất về không gian và thời gian xuất hiện được cho là nguyên nhân xuất phát từ đại dịch và các biện pháp hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Theo dữ liệu thống kế và dự báo từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) (2020) thì cú sốc năng lượng trong năm 2020 ước tính là cú sốc lớn nhất trong 70 năm qua. Nhu cầu năng lượng toàn cầu giảm 7 lần so với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009. Có thể thấy là về tổng thể thì nhu cầu năng lượng giảm rất mạnh nhưng thực tế là do mô hình tiêu thụ năng lượng tại mỗi khu vực là khác nhau nên ngành công nghiệp năng lượng sẽ cần có những hành động cụ thể và xác định được các cơ hội đổi mới.

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam đại dịch dẫn đến sự cố gián đoạn đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Các nhà cung cấp không thể tiếp cận người tiêu dùng cũng như các nhà bán lẻ và doanh nghiệp thương mại thiếu nguồn hàng và không thể bổ sung. Các cơ sở phân phối bị đóng cửa nhiều lần bởi dịch bệnh hoành hành. Các nhà cung cấp dịch vụ đang phải vật lộn để giảm thiểu rủi ro sức khỏe cho nhân viên và khách hàng của mình. Nhiều công trình không được cấp giấy phép và phải ngừng hoạt động và có khả năng bị thu hồi vốn. Bên cạnh đó, nhiều chủ sở hữu và người cho thuê nhà sẽ phải đối mặt với khả năng khó khăn trong thành toán tiền thuê nhà của người thuê. “Nhượng bộ” và “giảm bớt” là những từ được người trong ngành đầu tư bất động sản công nghiệp tìm ra và áp dụng để vượt qua thời kỳ đại dịch này.

XEM THÊM : Đề Tài Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật

5. Tác động của Covid 19 đối với Tập đoàn Sơn Hà và giá cổ phiếu

Do tác động của dịch bệnh nên tình hình kinh tế ở hầu hết các ngành đều bị ảnh hưởng bởi Covid-19. Một số ngành có thể trực tiếp thấy rõ được ảnh hưởng bởi đại dịch như các ngành về du lịch và dịch vụ. Doanh nghiệp lớn khả năng cao có thể cầm cự được còn đối vối các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, hộ kinh doanh nhỏ lẻ thì nguồn vốn sẽ trở thành khó khăn lớn.

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 Đối Với Toàn Cầu Và Việt Nam tập đoàn Sơn Hà đã có những hành động tích cực khi dịch xảy ra; trong đó Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà đã đảm bảo hoạt động liên tục dù dịch bệnh diễn biến phức tạp. Sơn Hà đã ứng phó hiệu quả với tác động của COVID-19 mà vẫn đảm bảo an toàn sức khỏe; cũng như đảm bảo quy trình làm việc phục vụ hàng triệu khách hàng của Sơn Hà. Tập đoàn Sơn Hà cũng phát triển chính sách làm việc tại nhà và làm việc trực tuyến bất kể khủng hoảng chính trị hay dịch bệnh. Với quy trình kinh doanh và vận hành từ xa và mục đích giảm thiểu tác động của các hạn chế của đại dịch đối với việc bán hàng, doanh thu của chiến lược này cũng đã tăng lên theo thời gian. Số lượng khách hàng của Tập đoàn Sơn Hà cũng tăng nhanh trong hai năm qua.

Tác Động Của Đại Dịch Covid 19 sự không chắc chắn trong hoạt động của ngành sản xuất đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi dịch Covid 19, nhưng không thực sự đe dọa sự tồn vong của Tập đoàn Sơn Hà. Trong quá trình phát triển và hoạt động lâu dài của Sơn Hà, Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bọ công nhân viên chức đã nỗ lực thực hiện công tác quản lý doanh nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khó khăn, bất trắc trước đây, mang thương hiệu Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà uy tín đối với người tiêu dùng và đối tác.

Tiềm lực tài chính ổn định và tầm nhìn chiến lược của Sơn Hà là mang đến cho cộng đồng sản phẩm tốt hơn, nâng cao dịch vụ, cuộc sống lâu dài và tốt đẹp hơn; Sơn Hà luôn nâng cấp và đổi mới chiến lược kinh doanh cũng như sản phẩm bán hàng, để phù hợp hơn với tình hình thực tế. Doanh số bán hàng của tập đoàn giảm nhẹ trong toàn bộ năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh và các biện pháp chống dịch của chính phủ. Trong đó, giá trị kinh doanh mới (VONB) giảm còn 2.765 triệu USD. VONB đầu năm 2021 đã tăng trưởng 15% theo năm, lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh tăng 5% và vốn tự do cơ bản tăng 7%, mang lại nguồn vốn ổn định và tăng trưởng định kỳ cho công ty.

Trên đây là toàn bộ bài viết tác động của đại dịch covid 19 đối với toàn cầu và việt nam hoàn toàn hay mà mình đã triển khai và đồng thời đã gửi gấm đến cho các bạn tham khảo. Chúc cho các bạn xem được nguồn tài liệu này sẽ có thêm thật nhiều kiến thức hữu ích. Chưa dừng lại ở đó, hiện tại bên mình có dịch vụ viết tiểu luận với đa dạng đề tài điểm cao nếu bạn cũng đang có nhu cầu viết bài tiểu luận thì ngay giây phút này đây hãy liên hệ ngay đến dịch vụ viết thuê tiểu luận của chúng tôi qua zalo : 0932.091.562 để được hỗ trợ từ A đến Z nhá.

DOWNLOAD MIỄN PHÍ

Contact Me on Zalo