Phân tích biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Rate this post

Phân tích biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là đề tài tiểu luận môn triết học được giới thiệu cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm tài liệu, còn nhiều bài tiểu luận liên quan thành tựu của vật lí học và tiểu luận về thế giới quan duy vật biện chứng, các bạn sinh viên có thể tìm kiếm trên chuyên mục Triết học.

Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận Môn Triết Học nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562


Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ xã hội tạo thành kết cấu kinh tế của một xã hội nhật định.(Phân tích biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng)

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo,… với những thể chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể,… được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

Như vậy cơ sở hạ tầng hình thành 1 cách khách quan trong quá trình sản xuất vật chất xã hội, trong xã hội có giai cấp cơ sở hạ tầng cũng có giai cấp.

XEM THÊM ==>  Dịch vụ viết tiểu luận trọn gói điểm cao 

Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:

– Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng ( CSHT) đối với kiền trúc thượng tầng ( KTTT). (Phân tích biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng)

+ CSHT nào sinh ra KTTT ấy

+ KTTT là sự phản ánh CSHT, CSHT nào cũng có sự phát triển KTTT tương ứng tính chất của KTTT do tính chất của CSHT quy định.

+ Khi CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì sớm hay muộn KTTT cũ mất đi, KTTT mới ra đời đảm bảo sự tương ứng của nó.

+ Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì chiếm địa vị thống trị tinh thần mâu thuẫn trong đời sống kinh tế quy định tính chất, mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng là biểu hiện của những đối kháng trong đời sống kinh tế.

– Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT.

+ Trong bất kỳ tình huống nào KTTT cũng ra sức bảo vệ và phát triển CSHT đã sinh ra nó trong đó nhà nước là mạnh nhất gần CSHT nhất và bảo vệ CSHT trực tiếp nhất.

+ Trong XH có giai cấp, KTTT có vai trò định hướng cho CSHT hoạt động theo nhu cầu, mục đích của GC  thống trị trong đó KTTT chính trị giữ vai trò định hướng cho sự phát triển kinh tế.

XEM THÊM 999+  ==> KHO TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC

+ Các bộ phận của KTTT cũng tác động trở qua lại lẫn nhau và đều tác động qua lại đối với CSHT nhưng các bộ phận đó chỉ thực sự phát huy tác dụng hiệu lực thông qua nhà nước, pháp luật và các thể chế tương ứng. (Phân tích biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng)

+ Sự tác động trở lại của KTTT với CSHT theo 2 hướng đó là sự tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, CSHT phát triển. Nếu không phù hợp thì sẽ cản trở kìm hãm sự phát triển của kinh tế thạm chí đẩy nền kinh tế rơi vào trạng thái cải tạo khủng hoảng trầm trọng.

XEM THÊM ==> CÁCH LÀM TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐIỂM CAO

Ý nghĩa phương pháp luận:

– Khi vận dụng mối quan hệ giữa KTTT tức là quan hệ chính trị với kinh tế chúng ta phải xuất phát từ kinh tế coi trọng chính trị nhưng không tuyệt đối hóa mặt kinh tế co nhẹ yếu tố chính trị sẽ dẫn đến sai lầm của chủ nghĩa duy vật tầm thường.

– Không tuyệt đối hóa yếu tố chính trị coi nhẹ hoặc hạ thấp yếu tố kinh tế sẽ dẫn đến sai lầm của chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.

 


Trên đây là tiểu luận môn Triết Học đề tài  Phân tích biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, dành cho các bạn đang làm tiểu luận môn học đại cương : còn nhiều bài mẫu tiểu luận môn học các bạn tìm kiếm trên chuyên mục nhé. Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận, nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562

DOWNLOAD FILE

Contact Me on Zalo