Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần

Rate this post

Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần cho các bạn sinh viên cần nhé, Đề tài tiểu luận Về Luật Lao Động, các ban bạn theo dõi thêm các bài mẫu sẵn trong chuyên mục tiểu luận ngành Luật nhé

Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562 

Phân biệt giữa hai chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần

Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông
Khái niệm là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

(Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần)

gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.

 

Quyền và nhiệm vụ –         Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty.

–         Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại

–         Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.

–         Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty.

–         Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này.

–         Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó.

–         Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty.

–         Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này.

–         Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty. (Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần)

–         Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty.

–         Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.

–         Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.

–         Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông;

–         Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty

–         Hội đồng Quản trị có không ít hơn ba thành viên và không quá 11 thành viên.

–         Nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị là 5 năm. Nhiệm kỳ của Thành viên Hội đồng Quản trị không quá 5 năm; thành viên Hội đồng Quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

XEM THÊM==> Dịch vụ viết thuê tiểu luận trọn gói giá rẻ

–         Trường hợp có thành viên được bầu bổ sung hoặc thay thể thành viên bị miễn nhiệm, bãi nhiệm trong thời hạn nhiệm kỳ, thì nhiệm kỳ của thành viên đó là thời hạn còn lại của nhiệm kỳ Hội đồng quản trị.

–         Thành viên Hội đồng Quản trị không nhất thiết phải là cổ đông của Công ty.

–         Thông thường Hội đồng quản trị không được và không nên can thiệp vào hoạt động hàng ngày của Ban giám đốc, song trong nhiều trường hợp việc này vẫn xảy ra.

–         Hội đồng này có thể lấn quyền Ban giám đốc và cũng có thể làm thay Ban giám đốc. Điều này thường diễn ra ở các công ty nhỏ, công ty gia đình, công ty hoạt động không đúng nề nếp cần có cũng như các công ty thiếu tính minh bạch trong quản trị.

–         Ngược lại, có không ít trường hợp các Hội đồng Quản trị quá yếu kém nên quyền hành hoàn toàn nằm trong tay Ban giám đốc. (Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần)

–         Thông qua định hướng phát triển của công ty.

–         Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.

–         Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát.

–         Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác.

–         Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;

–         Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty.

–         Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty.

–         Thông qua báo cáo tài chính hàng năm.

–         Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty.

–         Cổ đông là tổ chức có quyền cử một hoặc một số người đại diện theo uỷ quyền thực hiện các quyền cổ đông của mình theo quy định của pháp luật; trường hợp có nhiều hơn một người đại diện theo uỷ quyền được cử thì phải xác định cụ thể số cổ phần và số phiếu bầu của mỗi người đại diện. Việc cử, chấm dứt hoặc thay đổi người đại diện theo uỷ quyền phải được thông báo bằng văn bản đến công ty trong thời hạn sớm nhất. (Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần)

 

 

trên đây là nội dung (Phân biệt chức danh đại hội cổ đông và hội đồng quản trị của công ty cổ phần)

Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận Môn nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo:  https://zalo.me/0932091562

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Contact Me on Zalo