Đề Cương Luận Văn Chống Lộ Lọt Bí Mật Nhà Nước, Hot

Rate this post

Đề Cương Luận Văn Chống Lộ Lọt Bí Mật Nhà Nước, Hot mà các bạn học viên càng không nên bỏ lỡ . Đây là bài mẫu về đề cương luận văn thạc sĩ đã được mình theo dõi và liệt kê sàng lọc kĩ càng trong suốt quá trình soạn đề cương luận văn về chống lộ lọt bí mật nhà nước . Đây là đề cương rất có ích , hứa hẹn ít nhiều sẽ giúp cho các bạn học viên có một đề cương hoàn chỉnh nhất có thể.

Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ Về Chống Lộ Lọt Bí Mật Nhà Nước

1.Tính cấp thiết của đề tài

Từ đầu thế kỷ XXI, thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Đây là cuộc cách mạng gắn liền với sự phát triển của không gian mạng, hợp nhất công nghệ vật lý, kỹ thuật số và sinh học, kết hợp giữa hệ thống ảo và thực thể, làm thay đổi căn bản cách thức con người tạo ra sản phẩm, từ đó tạo nên “cuộc cách mạng” về tổ chức các chuỗi sản xuất-giá trị. Sự kết nối và tương tác thông qua Internet đã mở ra một kỷ nguyên mới thúc đẩy tiến trình phát triển xã hội của nhân loại. Không gian mạng đã trở thành một bộ phận cấu thành và đóng vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Do vậy, phát triển và làm chủ không gian mạng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của các nước trên thế giới. Luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà không gian mạng đem lại, các nước cũng phải đối mặt với các nguy cơ, như: Chiến tranh mạng, gián điệp mạng, tấn công mạng, tội phạm mạng và nhiều vấn đề phức tạp mới. Đối với Việt Nam, thời gian qua, các thế lực thù địch, tội phạm mạng gia tăng hoạt động tấn công mạng nhằm thu thập thông tin, bí mật nhà nước, bí mật nội bộ, chiếm quyền điều khiển, phá hoại hệ thống mạng thông tin; sử dụng Internet, nhất là các trang mạng xã hội với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nhằm gây chia rẽ nội bộ, xâm phạm lợi ích, an ninh quốc gia. Đề cương luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước

Đề cương luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước Hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ trên không gian mạng của các thế lực thù địch diễn ra với quy mô, cường độ ngày càng lớn, có trọng tâm, trọng điểm; sử dụng các trang mạng, blog liên tục đăng tải các bài viết có nội dung xấu, độc hại; tổ chức các chiến dịch công kích, bôi nhọ nhằm hạ uy tín của lãnh đạo Đảng, Nhà nước… Những hoạt động đó đã tác động tiêu cực tới tư tưởng, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân; gây tâm lý hoang mang, nghi ngờ, làm suy giảm lòng tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa và vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.

XEM THÊM : Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ 

Thực tế trong những năm qua cho thấy, với sự phát triển của khoa học công nghệ, không gian mạng trở thành một bộ phận cấu thành không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng trong xây dựng xã hội thông tin và phát triển kinh tế tri thức đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng song cũng xuất hiện những nguy cơ tiềm ẩn vô cùng lớn. Ở nước ta, không gian mạng và một số loại hình dịch vụ, ứng dụng công nghệ thông tin đang bị các thế lực thù địch, phản động sử dụng để thực hiện các âm mưu xóa bỏ chế độ chính trị. Tình trạng thông tin sai sự thật, làm nhục, vu khống tổ chức, cá nhân bị đăng tải tràn lan. Khủng bố mạng nổi lên như một thách thức đe dọa nghiêm trọng tới an ninh Quốc gia. Hoạt động phạm tội trên không gian mạng ngày càng gia tăng về số vụ, thủ đoạn tinh vi gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, ảnh hưởng đến tư tưởng, văn hóa, xã hội. Bên cạnh đó, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia chưa được xác định và bảo vệ bằng các biện pháp tương xứng. Tình hình lộ, lọt bí mật nhà nước qua không gian mạng rất đáng lo ngại, nhiều văn bản thuộc bí mật nhà nước bị đăng tải trên không gian mạng… Bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng được xác định là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, các cấp, các ngành. Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần phải tăng cường hơn nữa bảo vệ an toàn, an ninh mạng các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia; phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh ngăn chặn các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia trên không gian mạng. Luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước 

Với nước ta, những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới, mở rộng hợp tác với các quốc gia trên thế giới, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng và quan tâm đến công tác bảo vệ bí mật nhà nước (sau đây gọi tắt là BMNN), đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về công tác bảo vệ BMNN; Chính phủ, Bộ Công an, Ban Chỉ đạo bảo vệ BMNN các cấp đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo hướng dẫn để việc thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ BMNN đi vào nền nếp, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh với nguy cơ lộ, lọt, mất BMNN. Công tác bảo vệ BMNN được cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn các tỉnh quan tâm, chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên việc thực hiện tại một số cơ quan, đơn vị, địa phương còn một số tồn tại liên quan đến việc đề xuất độ mật, quy trình gửi nhận tài liệu thuộc danh mục bảo vệ BMNN, nhận thức của một số cán bộ, đảng viên còn chủ quan,
Công tác bảo vệ bí mật nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, có quan hệ trực tiếp đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc. Hiện nay, quan hệ cạnh tranh giữa các quốc gia về kinh tế thương mại diễn ra vô cùng khốc liệt, nếu chỉ để lộ, mất một vài điều bí mật là có thể dẫn đến khủng hoảng của cả một nền kinh tế lớn.

Chính vì lẽ đó, tác giả đã thực hiện đề tài: “Phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng” nhằm đưa ra các lý thuyết về đề tài nghiên cứu cũng như thực trạng phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam qua việc tìm hiểu Luật an ninh mạng năm 2018 và tình hình thực tế hiện nay nhằm đưa ra giải pháp để công tác này được hiệu quả hơn.

Đề Cương Luận Văn Chống Lộ Lọt Bí Mật Nhà Nước
Đề Cương Luận Văn Chống Lộ Lọt Bí Mật Nhà Nước

2.Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước Đề tài về phòng chống lộ lọt thông tin liên quan đến nhà nước luôn được quan tâm rất nhiều trong các bài nghiên cứu học thuật ở nhiều cấp độ khác nhau tại Việt Nam. Cụ thể, có rất nhiều đề tài cấp bộ, ngành, luận án thạc sĩ, tiến sĩ về đề tài như:

Luận văn Thạc Sĩ của Bùi Phi Long (2009): “Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng internet không dây và ứng dụng”. Sau khi nêu thực trạng an ninh mạng internet không dây của nước ta hiện nay và những đặc trưng của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, tác giả đã nêu lên những yêu cầu cấp bách phải đổi mới đảm bảo an ninh mạng.

Luận văn Thạc Sĩ của Trần Thị Hằng (2016): “Thực Trạng an ninh mạng và biện pháp đối phó”. Luận văn đã đưa ra những thực trạng về tình hình an ninh an toàn mạng máy tính tại Việt Nam, các lỗ hổng bảo mật mạng máy tính, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm đối phó với thực trạng đó

Bên cạnh các nghiên cứu ở cấp độ tiến sĩ và thạc sĩ thì trong nhiều năm qua cũng đã có rất nhiều sinh viên trên khắp cả nước lựa chọn đề tài lộ lọt thông tin làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Thông qua các nghiên cứu nói trên, ta có thể thấy, các công trình nghiên cứu đều đã đề cập tới nhiều đối tượng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu lại chỉ có thể áp dụng được với một số hoạt động đặc thù. Trong đó, công tác phòng chống lộ lọt nhà nước được các tác giả nghiên cứu khá ít. Xuất phát từ tổng quan tình hình nghiên cứu trên, khóa luận này sẽ nghiên cứu về vấn đề phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam.

3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.1. Đối tượng nghiên cứu Đề cương luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam
1.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu hoạt động phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng
+ Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp trong năm 2022
+ Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam

XEM THÊM : Hướng Dẫn Cách Viết Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ

4.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn và hạn chế của công tác phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam. Từ đó làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam.
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài xác định cho mình những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng
+ Phân tích đánh giá tình hình thực trạng phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam
+ Đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam

5.Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

1.5. Cơ sở phương pháp luận
Để làm rõ về đề tài tác giả sử dụng cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Đây là phương pháp luận khoa học chung cho mọi khoa học, được vận dụng trong tất cả các quá trình, các giai đoạn nghiên cứu. Nội dung của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là những quy luật, những phạm trù của phép biện chứng duy vật và những nguyên tắc của phép biện chứng logic như: tính khách quan, tính toàn diện, tính lịch sử cụ thể …
+ Nguyên tắc về tính khách quan : phải nghiên cứu đúng như đã tồn tại trong thực tế khách quan, trong những mối quan hệ hiện thực.
+ Nguyên tắc xem xét sự vật một cách toàn diện là một yêu cầu rất quan trọng để làm sáng tỏ bản chất của lộ lọt bí mật nhà nước trên không gian mạng để tránh dẫn tới sự nhận thức phiến diện, sai lệch về bản chất của chúng. Đề cương luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước
1.6. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khóa luận này, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhờ vào sự hỗ trợ của phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáo trình, tài liệu học tập để thu thập các dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp của đề tài được thu thập qua luật an ninh mạng năm 2018 cùng với các trang báo an toàn an ninh thông tin mạng năm 2020

6.Bố cục của đề tài

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì kết cấu của đề tài được chia thành hai chương như sau:
MỞ ĐẦU
1. Đề cương luận văn thạc sĩ chống lộ lọt bí mật nhà nước Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục tiêu nghiên cứu:
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở phương pháp luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu
6. Bố cục của đề tài

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ THỰC TRẠNG LỘ LỌT BÍ MẬT NHÀ NƯỚC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TẠI VIỆT NAM
1.1. Những vấn đề cơ bản về phòng chống lộ lọt thông tin nhà nước trên không gian mạng
1.1.1. Khái quát về không gian mạng
1.1.2. Khái quát về bí mật nhà nước Đề cương luận văn chống lộ lọt bí mật nhà nước
1.1.3. Hành vi gián điệp mạng, xâm phạm bí mật nhà nước trên không gian mạng
1.2. Thực trạng an ninh, an toàn trên không gian mạng hiện nay
1.2.1. Tổng quan tình hình trên thế giới
1.2.2. Tình hình lột lọt thông tin bí mật nhà nước tại Việt Nam
1.3. Thực trạng công tác phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam
1.3.1. Quy định pháp luật về phòng, chống gián điệp mạng; bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước trên không gian mạng
1.3.2. Đánh giá thực trạng phòng chống lọ lọt bí mật nhà nước trên không gian mạng

CHƯƠNG 2: DỰ BÁO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT PHÒNG CHỐNG LỘ LỌT NHÀ NƯỚC TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TẠI VIỆT NAM
2.1. Dự báo
2.1.1. Thuận lợi và thách thức trong việc phòng chống lộ lọt nhà nước trên không gian mạng tại Việt Nam
2.1.2. Các mối đe dọa đến bảo mật thông tin liên quan đến bí mật nhà nước
2.1.3. Nguy cơ lộ lọt thông tin bí mật nhà nước từ yếu tố kỹ thuật
2.2. Giải pháp đề xuất Công tác Công An
2.2.1. Đối với bản thân cán bộ công an
2.2.2. Đối với cơ quan công an
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Contact Me on Zalo