Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

Rate this post

Tải miễn phí bài Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai, các bạn có thể tải về kham khảo miễn phí, đây là đề tài tiểu luận môn Tài chính doanh nghiệp được giới thiệu cho các bạn sinh viên đang tìm kiếm tài liệu, ngoài ra các bạn có thể kham khảo thêm các bài tiểu luận về Phân tích báo cáo tài chính và tiểu luận về Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai trên chuyên mục tiểu luận Tài chính doanh nghiệp.

Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận Môn Tài chính doanh nghiệp nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Tên công ty: Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

Tên giao dịch đối ngoại: HAGL Joint Stock Company

Tên viết tắt: HAGL

Logo của công ty:                                         

Địa chỉ: 15 Trường Chinh, Phường Phù Đổng, TP Pleiku, Tỉnh Gia Lai

Điện thọai: (84-59) 38 202 88       Fax: (84-59) 38 200 007

Website: www.hagl.com.vn

Mã chứng khoán: HAG

Tên cổ phiểu                                       : Cổ phiếu Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai

Mệnh giá                                             : 10.000 đồng/cổ phiếu

Giá bán                                                : 10.000 đồng/cổ phiếu

Tổng số lượng chào bán                     : 107.474.210 cổ phần

Tổng giá trị chào bán ( theo mệnh giá): 1.074.742.100

1. Lịch sử hình thành và phát triển (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

– Năm 1993, Xí nghiệp tự doanh Hoàng Anh được thành lập. Khánh thành nhà máy chê biến gỗ nội thất và ngoài trời tại Gia Lai.

– Năm 2002, khánh thành nhà máy chê tác đá granite. Mở rộng thêm một nhà máy chế biến gỗ nội thật tại Gia Lai. Câu lạc bộ bóng đá Hoàng Anh Gia Lai ra đời sau khi UBND tỉnh Gia lai ra quyêt định chính thức chuyển giao đội bóng đá cho xí nghiệp. 

– Năm 2004: Khai trương hoạt động HAGL Resort Qui Nhơn.

– Năm 2005: Khai trương hoạt động HAGL Resort Đà Lạt. 

– Năm 2006: Khai trương hoạt động HAGL Hotel Pleiku. Xí nghiệp chuyển đổi sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần và đổi tên tên là Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai với vốn điều lệ ban đầu 296 tỷ đồng. Đại hội cổ đông lần đầu được tổ chức thành công tại HAGL Hotel, Pleiku

– Năm 2007: Khai trương cao ốc văn phòng HAGL SAFOMEC. Sáp nhập các Công ty Hoàng Anh Quy Nhơn, Hoàng Anh Sài Gòn và Công ty cổ phần kinh doanh nhà Hoàng Anh vào Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.

– Năm 2008 ký hợp đồng tài trợ 19 triệu USD cho chính phủ nước CHDCND Lào xây dựng ” Khu nhà ở vận động viên Seagames 2009″  và nhận giấy phép đầu tư trồng 10.000 ha cao su tại tỉnh Attapeu, CHDCND Lào. 

– Ngày 22 tháng 12 năm 2008, Công ty chính thức niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Tp HCM 

– Khai trương hoạt động HAGL Hotel Plaza Đà Nẵng.

– Khánh thành học viện bóng đá HAGL Arsenal JMG. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

– Trải qua 06 lần tăng vốn, vốn điều lệ đầu năm 2009 của công ty là 1.798,1 tỷ đồng, là công ty cổ phần chuyên về bất động sản có vốn lớn hàng đầu tại Việt Nam. Ngày 18/11/2009: Thay đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần thứ 13. Vốn điều lệ mới của Công ty là 2.704.654.580.000 đồng. 

– Tháng 05/2010: Chuyển đổi 1.450.000 trái phiếu trước thời hạn tăng vốn điều lệ lên 2.925.206.970.000 tỷ đồng. 

– Năm 2010, công ty tăng vốn điều lệ lên 3.115 tỷ đồng.

– Năm 2011, mức vốn điều lệ của công ty là 4.673 tỷ đồng. Trong năm 2011-2012 công ty huy động vốn từ thị trường chứng khoán quốc tế thông qua phát hành GDR niêm yết trên Sàn London. Phát hành trái phiếu quốc tế 90 triệu USD thông qua Credit Suisse. Phát hàng trái phiêu chuyển đổi cho Temasek. 

– Năm 2012: Công ty trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu, vốn điêu lệ nâng lên 5.373,71 tỷ đồng

– Năm 2013: VĐL công ty nâng lên 7,1816 tỷ đồng thông qua các đợt phát hành thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu và phát hành cổ phiếu để chuyển đổi cho trái chủ.

– Ngày 27/8/2014, VĐL nâng lên 7.899.679.470.000 đồng.

2. Ngành nghề kinh doanh của công ty

Các ngành nghề kinh doanh chính hiện nay của HAGL

  • Trồng cây cao su;
  • Sản xuất đồ gỗ xây dựng;
  • Xây dựng và kinh doanh bất động sản
  • Hoạt động nông nghiệp
  • Hoạt động của các đội bóng, câu lạc bộ bóng đá;

3. Vị thế công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

  • Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ ( SWOT) 
Cơ hội

1. Các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển mạnh

2. Thị trường bất động sản tại Myanma đang có nhu cầu rất cao

3. Việt Nam ổn định về chính trị và kinh tế đang trên đà phát triển

4. Nông nghiệp là lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích đầu tư

Đe dọa

1. Áp lực thiếu hụt nguyên liệu cho sản xuất và xuất khẩu, chi phí nhập khẩu tăng

2. Ngành nông nghiệp có tính cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp

 Điểm mạnh

1. Trình độ lao động có công nghệ và kỹ thuật cao

2. Thương hiệu sản phẩm có uy tín cao và đã được khẳng định tại Việt Nam

3. Hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiệu quả

4. Ban Lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm

5. Lĩnh vực kinh doanh đa dạng, có định hướng

Điểm yếu

1. Kiểm soát chi phí đầu vào chưa hiệu quả

2. Chưa tập trung phát triển thị trường miền Bắc

3. Ảnh hưởng của việc kinh doanh gia đình và cơ cấu phức tạp

4. Tỉ lệ nợ tương đối cao so với vốn chủ sở hữu

  • Vị thế của công ty trong ngành.

* HAGL là doanh nghiệp có thương hiệu mạnh và uy tín

* Hội đồng quản trị và Ban giám đốc HAGL nhanh nhạy, khá hiệu quả trong việc triển khai các dự án đầu tư.

* HAGL đang sở hữu một đội bóng lớn thi đấu tại giải vô địch chuyên nghiệp V-League với nhiều cầu thủ trẻ nổi tiếng, là công cụ tốt để quảng bá hình ảnh HAGL với chi phí thấp và hiệu quả

* Tài sản rất lớn bao gồm bất động sản, các dự án trồng cao su và nông nghiệp.

* HAGL đã ký kết hợp tác với các đối tác tài chính, kinh doanh lớn ở cả trong và ngoài nước để tài trợ vốn ổn định cho các dự án lớn

* HAGL là đối tác chiến lược của CLB bóng đá lừng danh thế giới Arsenal với việc quảng cáo “Hoàng Anh Gia Lai Việt Nam” xuất hiện liên tục với tần suất 10 lần trong 1 trận đấu.

4.      Chiến lược phát triển và đầu tư

Định hướng phát triển hai ngành chính mà công ty vạch ra từ năm 2013 là nông nghiệp và bất động sản. Ngoài những loại cây trồng đã phát triển thành công như cao su, cọ dầu, mía đường và bắp, Tập đoàn còn tận dụng những phụ phẩm từ nông nghiệp và dựa vào quỹ đất rộng lớn để phát triển lĩnh vực chăn nuôi bò được triển khai với quy mô lớn bắt đầu từ năm 2014. Về bất động sản, dự án trọng điểm vẫn là Khu phức hợp HAGL Myanmar  Center nằm ở vị trí đắc địa của thành phố Yangon.. 

Chiến lược phát triển trung và dài hạn : 

– Ngành nông nghiệp : đưa nông nghiệp lên vị trí ưu tiên hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của Tập đoàn. Tập đoàn HAGL thực hiện chiến lược đa dạng hóa cây trồng gồm cao su, mía đường, cọ dầu, bắp và chăn nuôi bò đi đôi với việc bảo vệ môi trường sống xanh và sạch, duy trì trạng thái cân bằng sinh thái trong vùng dự án.

– Ngành BĐS : quyết định thu hẹp dần hoạt động kinh doanh bất động sản tại thị trường trong nước. Trong khi đó đầu tư mạnh vào thị trường nước ngoài, cụ thể là dự án HAGL Myanmar Center.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH

2.1 Phân tích tỷ lệ (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

2.1.1 Phân tích đánh giá khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tỷ lệ lưu động 196% 213% 196% 109% 100%
Tỷ lệ lưu động trung bình ngành 164% 178% 179% 184% 158%
Tỷ lệ thanh toán nhanh (QR) 131% 149% 159% 87% 72%
Tỷ lệ thanh toán nhanh trung bình ngành 76% 74% 80% 81% 76%

Tỷ lệ lưu động

Tỷ số này cho biết khả năng của một doanh nghiệp trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỷ số này càng cao có nghĩa  là doanh nghiệp có nhiều khả năng thanh toán các khoản nợ.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của HAG  tăng từ 196%  năm 2011 lên 213% năm 2012 và đến năm 2013 có giảm nhưng không đảng kể và chúng tá thấy tỷ lệ thanh toán lưu động tại các năm nay cao hơn  so với trung bình ngành. Điều này cho thấy HAG trong những năm này  tỷ số thanh toán tốt , tình hình tài chính của HAG ổn định. Nhưng từ năm 2013 (196%) giảm mạnh đến năm 2015 (100%) và cũng thấp hơn so với tỷ lệ trung bình ngành, mặc dù có giảm hơn so với  các năm trước nhưng HAG vẫn có thể thanh toán được khi các khoản nợ đến hạn đáo hạn ( vì tỷ lệ trên =1). Doanh nghiệp cần chú ý hơn trong việc sử dụng vốn  để không bị rơi vào tình hình tài chính tiêu cực cho năm tới.

Tỷ lệ thanh toán nhanh

Tỷ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỷ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán lưu động.

Khả năng thanh toán nhanh của HAG tăn g dần từ năm 2011 ( 131%)  đến năm 2013(159%).  do nợ ngắn hạn và tồn kho tăng nhiều hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn nên  khả năng thanh toán của HAG giảm mạnh ở năm 2014 ( 87%) và 2015 ( 72%) cho thấy tình  hình đáng báo động của doanh nghiệp về khả năng thanh toán. Tuy nhiên có cao hơn trung bình ngành tức là vẫn có khả năng thanh toán tốt.

2.1.2 Phân tích tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản 0.14 0.15 0.09 0.09 0.15
Vòng quay tồn kho 0.40 0.73 0.52 0.93 1.53
Vòng quay khoản phải thu 0.57 0.63 0.54 0.46 0.74
Kỳ thu tiền bình quân 639.22 579.94 670.81 797.1 494.45

 XEM THÊM ==> DỊCH VỤ VIẾT THUÊ TIỂU LUẬN

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản: (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản của HAG tạo ra được  bao nhiêu đồng doanh thu.

Theo kết quả cho thấy, tỷ lệ từ năm 2011 đến 2015 không tăng nhiều và mức thấp nhất là 0,09 và nhỏ hơn 1 điều này cho thấy chỉ số quá thấp, dù doanh thu có tăng nhưng không có nhiều lợi nhuận, thậm chí công ty đang thua lỗ.

Vòng quay tồn kho:

Chỉ tiêu này cho biết bình quân hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để tạo ra doanh thu và ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất hết bao nhiêu ngày. Kết quả trên cho chúng ta thấy vòng quay tồn kho tăng dần từ năm 2011 (0,40 vòng/năm) đến 2015 (1,53 vòng/năm). Điều này cho thấy tốc độ quay vòng tồn kho của HAG tăng dần. Điều này sẽ dẫn đến phát sinh nhiều chi phí và không tốt cho doanh nghiệp.

Vòng quay các khoản phải thu:

Là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết cáckhoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó.

Từ năm 2011 vòng quay có tăng vào năm 2012 và giảm dần đến năm 2014, cho thấy doanh nghiệp thu hồi nợ còn kém không hiệu quả dù năm 2015 có tăng nhưng HAG cần tìm giải pháp để thu hồi nợ từ khách hàng nhiều hơn để không bị ứ động nguồn vốn quá nhiều, tránh rủi ro cho doanh nghiệp.

2.1.3 Phân tích các tỷ lệ tài trợ

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tỷ lệ nợ/tổng tài sản 0.61 0.65 0.55 0.58 0.67
Tỷ lệ nợ/tổng tài sản trung bình ngành 0.59 0.64 0.62 0.60 0.62
Tỷ lệ thanh toán lãi vay 3.66 1.06 1.69 3.14 0.75
Tỷ lệ khả năng trả nợ 1.21 0.54 0.58 1.09 0.14

 Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản

Đo lường mức độ sử dụng nợ cho tổng tài sản và cho biết nợ chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn

Tỷ lệ nợ/tổng tài sản tăng từ năm 2011 (61%) đến năm 2012 ( 65%) và giảm dần đến năm 2014 ( 58%) đến năm 2015 tăng trở lại (67%) và cao hơn tỷ lệ trung bình ngành, chỉ thấp hơn ở trung bình ngành vào năm 2013 (55%) và 2014 ( 58%), cho thấy doanh nghiệp HAG việc sử dụng nợ để tài trợ là chưa được hiệu quả. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Tỷ lệ thanh toán lãi vay

Phản ảnh khả năng trang trải lãi vay của HAG từ lợi nhận hoạt động sản xuất kinh doanh

Theo kết quả trên cho ta thấy, tỷ kệ thanh toán lãi vay giảm dần từ  năm 2011 (3,66) đến năm 2013 (1,69) và tăng trở lại năm 2014 ( 3,14) nhưng qua năm 2015 có sự giảm mạnh, cho thấy doanh nghiệp đang bị thua lỗ.

Tỷ lệ khả năng trả nợ

Dùng đo lường khả năng trả nợ gốc của doanh nghiệp  từ doanh thu , khấu hao và lợi nhuận trước thuế

Theo kết quả của bảng trên ta thấy, Tỷ lệ khả năng trả nợ năm 2011 (1,21) khá ổn >1 tuy nhiên giảm dần ở các năm sau đó, giảm mạnh nhất năm 2015 ( 0,14) <1 . Điềy này cho thấy nguồn tiền HAG sử dụng trả nợ nhỏ hơn nợ gốc và lãi phải trả, chứng tỏ HAG khả năng trả nợ rất là thấp, doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả nên không có lợi nhuận để trả nợ vay, doanh nghiệp cần phải cải thiện điều này. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

2.1.4 Phân tích các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ 45.20% 27.32% 43.16% 40.17% 29.61%
Doanh lợi ròng 45.07% 8.31% 35.07% 50.94% 9.43%
Sức sinh lợi cơ bản 6.65% 1.68% 3.35% 4.88% 4.64%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA) 5.20% 1.20% 3.30% 4.30% 1.20%
ROA trung bình ngành 3% 2% 4% 2% 3%
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE) 14.60% 3.70% 7.60% 10.90% 3.70%
ROE trung bình ngành 7% 4% 11% 6% 7%

 Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ

Cho biết lợi nhuận bán hàng và dịch vụ của doanh nghiệp bằng bao nhiêu % doanh thu.

Theo kết quả trên bảng ta thấy, doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của HAG chiếm 45,20% năm 2011 qua năm 2012 doanh lợi giảm xuống mạnh còn 27,32% do ảnh hưởng biến động của thị trường khó khăn chung trong ngành, năm 2013 tình hình kinh tế ổn định hơn nên tăng lên 43,16%, giảm dần đến 2015 là 29,61% do ảnh hưởng của cạnh tranh thị trường.

Doanh lợi ròng

Cho biết lợi nhuận sau thuế bằng bao nhiêu % doanh thu.

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của HAG 45,07% của năm 2011, đến năm 2012 giảm mạnh còn 8,31% do tình hình kinh tế biến động kéo theo chi phí lãi vay tăng cao, chị phí giá vốn hàng bán tăng nhanh so với tỷ trọng so với doanh thu.

Sức sinh lợi cơ bản (BEP) (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp chưa kể đến ảnh hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính

Từ năm 2011 đến năm 2012 tỷ lệ sức sinh lợi cơ bản có sự giảm mạnh từ 6,65% giảm còn 1,68% và từ năm 2013 đến 2015 từ 3,35% tăng lên 4,64%

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty.

Nhìn bảng trên ta thấy ROA của HAG có sự giảm mạnh ở năm 2012 và 2015 ( 1,20%) thấp hon cả trung bình ngành  cho thấy 2 năm này là 2 năm đầy khó khăn của HAG do tình hình biến động và tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt kéo theo tình hình hoạt động  doanh nghiệp cũng khó khăn hơn , ta thấy cao nhất là ờ năm 2011 (5,20%) , tiếp đó là năm 2014 (4,30%)  và cao hơn trung bình ngành. Tỷ số ROA cho biết khả năng doanh nghiệp về thuế và đòn bảy tài chính, ta thấy có sự chênh lệch của 2 tỷ số này, chỉ có năm 2011 và 2014 tỷ lệ ồn định tốt hơn các năm khác.

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Dùng đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông

Tương tự như tỷ lệ lơi nhuận trên tổng tài sản thì lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu có tỷ lệ cao nhất ở năm 2011 ( 14,60%) và tiếp đó là năm 2014 (10,90%)  cho thấy tình hình kinh doanh của HAG trong 2 năm này tương đối tốt và cao hơn trung bình ngành. Năm 2012 và năm 2015 tỳ lệ giảm xuống thấp nhất ( 3.70%) nguyên nhân là năm 2012, tình hình kinh tế thế giới khó khăn ,  thị trường bất động sản biến động mạnh cũng như tình hình xuất khẩu hàng nông nghiệp sang nước ngoài khó khăn  cũng như tình hình cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp cùng ngành trong và ngoài nước làm cho việc kinh doanh của HAG ở năm 2012 và năm 2015 bị ảnh hưởng theo.

Tỷ số ROE cho biết các súc sinh lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty. So với trung bình ngành ỡ các năm thì năm 2012,2013,2015 là thấp hơn trong bình ngành nhiều nên HAG cần xem xét lại việc kinh doanh  của công ty hơn sao cho có hiệu quả và cải thiện tình hình tránh rủi ro cho công ty.

2.1.5 Phân tích các tỷ lệ đánh giá theo gốc độ thị trường

(Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tỷ lệ P/E 3.17 21.88 12.55 11.22 14.6
Tỷ lệ P/B 0.69 0.94 1.04 1.23 0.51
Tỷ số giá/dòng tiền 2.88 13.55 10.14 9.24 9.02

Tỷ lệ P/E

Dùng dánh giá sự kỳ vọng thị trường vào khả năng sinh lời của công ty  và cho biết số tiền nhà đầu tư phải trả cho một đồng thu nhập hiện tại.

Chỉ số này của HAG trên bảng cho thấy, tỷ lệ qua các năm từ năm 2012 đến 2015 đều ở mức trung bình trên thị trường giao động từ 12 – 15, và thị trường đang kì vọng khả năng sinh lời ở HAG sẽ có sự phát triển hơn.

Tỷ lệ P/B

Phản ánh giá trị thị trường vào triển vọng tương lai của công ty.

Tỷ lệ P/B của HAG tăng dần từ năm 2011 (0,69) đến 2014 (1,23) cho thấy thị trường kì vọng vào Hag ngày càng nhiều nhưng đến năm gần nhất hiện nay là năm 2015 thì tình hình kinh doanh của HAG xấu đi kéo theo tỷ lệ giảm xuống còn 0,51 ( <1), điều này cho thấy Doanh nghiệp đang bản cổ phần với mức thấp hôn giá trị sổ của nó, giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phòng quá mức và tình hình thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp. HAG nên xem xét lại tìm cách giải quyết vấn đề.

Tỷ số giá / dòng tiền

Cho biết tiền nhà đầu tư sẽ trả cho 1 đồng dòng tiền

Chỉ số P/B năm 2011 là 2,88 tăng lên nhiều ở năm 2012 là 13,55 các nhà đầu tư phải chi trả nhiều hơn trong năm 2012 và chỉ số này giảm dần đến năm 2015 là 9,02 . Cho thấy sự dao động không ổn định của HAG , mặc khác  ta thấy tỉ lệ  này tỷ lệ nghịch với dòng giá trị CFPS.

2.2 Phân tích cơ cấu (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

2.2.1 Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế toán

 

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngàn VNĐ
TÀI SẢN Năm 2011 Tỷ trọng  Năm 2012 Tỷ trọng  Năm 2013 Tỷ trọng  Năm 2014 Tỷ trọng  Năm 2015 Tỷ trọng
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN   13,308,282,830 52.03%   14,309,403,742 45.74%     9,740,545,267 32.67%   10,112,492,524 27.81%   13,215,916,673 26.85%
I Tiền và các khoản tương đương tiền     2,896,456,731 11.32%     2,518,419,171 8.05%     2,448,256,022 8.21%        978,413,817 2.69%        967,966,695 1.97%
1. Tiền        2,896,456,731 11.32%        2,194,323,765 7.01%        2,448,256,022 8.21%           978,413,817 2.69%           967,966,695 1.97%
2. Các khoản tương đương tiền                         –   0.00%           324,095,406 1.04%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn          97,356,499 0.38%        150,378,106 0.48%        150,378,106 0.50%          81,783,240 0.22%                         –   0.00%
1. Đầu tư ngắn hạn                         –   0.00%                         –   0.00%           150,378,106 0.50%            81,783,240 0.22%                         –   0.00%
III Các khoản phải thu ngắn hạn     5,516,981,998 21.57%     6,982,249,406 22.32%     5,093,080,495 17.08%     6,670,181,680 18.34%     8,469,868,136 17.21%
1. Phải thu khách hàng        2,441,978,920 9.55%        2,536,387,793 8.11%        1,147,188,803 3.85%        1,593,633,310 4.38%        1,607,110,089 3.26%
2. Trả trước cho người bán        2,014,657,045 7.88%        3,093,883,253 9.89%        1,470,759,027 4.93%        2,196,215,832 6.04%        1,661,082,955 3.37%
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –    0.00%
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%        3,699,988,122 7.52%
6. Các khoản phải thu khác        1,063,293,721 4.16%        1,354,726,410 4.33%        2,475,449,720 8.30%        2,885,632,734 7.93%        1,511,776,819 3.07%
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi             (2,947,688) -0.01%             (2,748,050) -0.01%               (317,055) 0.00%             (5,300,196) -0.01%           (10,089,849) -0.02%
8. Tài sản thiếu chờ xử lý                         –   0.00%   0.00%   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
IV Hàng tồn kho     4,448,617,080 17.39%     4,265,374,475 13.63%     1,838,005,832 6.17%     2,084,905,558 5.73%     3,646,452,010 7.41%
Hàng tồn kho        4,448,670,564 17.39%        4,265,427,959 13.63%        1,838,005,832 6.17%        2,084,905,558 5.73%        3,651,634,817 7.42%
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho                 (53,484) 0.00%                 (53,484) 0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%             (5,182,807) -0.01%
V Tài sản ngắn hạn khác        348,870,522 1.36%        392,982,584 1.26%        210,824,812 0.71%        297,208,229 0.82%        131,629,832 0.27%
1. Chi phí trả trước ngắn hạn            20,502,365 0.08%            79,458,494 0.25%            30,704,885 0.10%            47,264,148 0.13%            13,427,321 0.03%
2. Thuế GTGT được khấu trừ           178,703,380 0.70%            79,079,104 0.25%            41,154,924 0.14%            44,408,079 0.12%            33,767,746 0.07%
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước              4,766,375 0.02%              1,948,988 0.01%              8,236,685 0.03%            14,908,992 0.04%              2,238,777 0.00%
4.Giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
5.Tài sản ngắn hạn khác           144,898,402 0.57%           232,495,898 0.74%           130,728,318 0.44%           190,627,010 0.52%            82,195,988 0.17%
B. TÀI SẢN DÀI HẠN   12,268,228,916 47.97%   16,975,423,677 54.26%   20,072,633,900 67.33%   26,256,371,220 72.19%   36,012,472,005 73.15%
I Các khoản phải thu dài hạn                         –   0.00%                         –   0.00%        3,636,154,213 12.20%        5,381,835,672 14.80%        6,141,903,570 12.48%
1. Phải thu dài hạn của khách hàng                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
3. Phải thu về cho vay dài hạn                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%        6,062,008,291 12.31%
4. Phải thu dài hạn khác                         –   0.00%                         –   0.00%        3,636,154,213 12.20%        5,381,835,672 14.80%            79,895,279 0.16%
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
II Tài sản cố định     7,882,986,728 30.82%   13,051,403,085 41.72%   14,146,471,120 47.45%   17,886,241,406 49.18%     6,287,742,157 12.77%
    1. Tài sản cố định hữu hình        1,925,771,122 7.53%        2,907,046,483 9.29%        3,623,079,264 12.15%        5,145,616,089 14.15%        6,176,778,419 12.55%
    – Nguyên giá        2,241,677,921 8.76%           331,218,473 1.06%        4,074,652,762 13.67%        5,805,775,693 15.96%        7,116,522,216 14.46%
    – Giá trị hao mòn lũy kế (*)         (315,906,799) -1.24%         (424,171,990) -1.36%         (451,573,498) -1.51%         (660,159,604) -1.82%         (939,743,797) -1.91%
    2. Tài sản cố định thuê tài chính            17,304,319 0.07%            13,652,261 0.04%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
    – Nguyên giá            21,273,991 0.08%            21,273,991 0.07%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
    – Giá trị hao mòn lũy kế (*)             (3,969,672) -0.02%             (7,621,730) -0.02%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
    3. Tài sản cố định vô hình           120,741,616 0.47%           180,126,133 0.58%            90,772,161 0.30%           158,330,299 0.44%           110,963,738 0.23%
    – Nguyên giá           124,644,161 0.49%           185,518,415 0.59%            94,484,888 0.32%           176,921,034 0.49%           146,580,676 0.30%
    – Giá trị hao mòn lũy kế (*)             (3,902,545) -0.02%             (5,392,282) -0.02%             (3,712,727) -0.01%           (18,590,735) -0.05%           (35,616,938) -0.07%
    4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang        5,819,169,671 22.75%        9,950,578,208 31.81%      10,432,619,695 34.99%      12,582,295,018 34.60%                         –   0.00%
III Bất dộng sản đầu tư                         –   0.00%                         –   0.00%          14,751,160 0.05%          14,251,121 0.04%          81,725,494 0.17%
    – Nguyên giá                         –   0.00%                         –   0.00%            15,001,180 0.05%            15,001,180 0.04%            84,074,852 0.17%
    – Giá trị hao mòn lũy kế (*)                         –   0.00%                         –   0.00%               (250,020) 0.00%               (750,059) 0.00%             (2,349,358) 0.00%
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn     3,758,363,401 14.69%     3,054,499,013 9.76%        814,896,380 2.73%     1,538,442,661 4.23%        328,257,789 0.67%
    1. Đầu tư vào công ty con                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
    2. Đầu tư vào công tư liên kết, liên doanh           178,361,483 0.70%           211,930,887 0.68%           203,448,669 0.68%           463,677,182 1.27%           252,299,640 0.51%
    3. Đầu tư dài hạn khác        3,580,001,918 14.00%        2,842,568,126 9.09%           611,447,711 2.05%        1,074,765,479 2.96%            68,477,795 0.14%
    4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%            75,938,149 0.15%
    5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn                         –   0.00%                         –   0.00%   0.00%   0.00%                  20,000 0.00%
V Tài sản dài hạn khác        304,759,236 1.19%        581,286,912 1.86%     1,199,599,753 4.02%     1,261,947,607 3.47%     1,713,966,680 3.48%
    1. Chi phí trả trước dài hạn           230,850,299 0.90%           371,294,803 1.19%        1,048,001,738 3.52%        1,104,198,517 3.04%        1,156,515,098 2.35%
    2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại            69,047,286 0.27%           200,119,804 0.64%           142,838,950 0.48%           148,861,210 0.41%            82,941,387 0.17%
    3. Tài sản dài hạn khác              4,861,651 0.02%              9,872,305 0.03%              8,759,065 0.03%              8,887,880 0.02%   0.00%
VI Lợi thế thương mại        322,119,551 1.26%        288,234,667 0.92%        260,761,274 0.87%        173,652,753 0.48%        474,510,195 0.96%
TỔNG TÀI SẢN   25,576,511,746 100%   31,284,827,419 100%   29,813,179,167 100%   36,368,863,744 100%   49,228,388,678 100%
NGUỒN VỐN (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)
NỢ PHẢI TRẢ   15,493,289,136 60.58%   20,461,252,831 65.40%   16,293,243,365 54.65%   20,978,623,959 57.68%   32,962,668,396 66.96%
I. Nợ ngắn hạn     6,778,370,609 26.50%     6,724,616,152 21.49%     4,959,270,788 16.63%     9,257,201,508 25.45%   13,212,975,900 26.84%
1.Vay và nợ ngắn hạn        3,201,903,706 12.52%        2,517,411,756 8.05%        3,129,670,372 10.50%        6,839,582,567 18.81%                         –   0.00%
2.Phải trả người bán           742,270,498 2.90%           695,516,850 2.22%           653,723,575 2.19%           652,932,314 1.80%        1,123,648,086 2.28%
3.Người mua trả tiền trước        1,380,670,851 5.40%        1,766,346,329 5.65%           218,383,350 0.73%           508,736,004 1.40%        1,438,433,801 2.92%
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước           713,158,146 2.79%           557,797,665 1.78%           165,941,406 0.56%           284,722,381 0.78%           275,499,876 0.56%
5. Phải trả người lao động            47,756,874 0.19%            53,944,944 0.17%            50,557,660 0.17%            44,733,270 0.12%            46,519,890 0.09%
6. Chi phí phải trả           450,693,971 1.76%           724,197,822 2.31%           283,617,469 0.95%           303,364,457 0.83%           809,388,331 1.64%
7. Phải trả nội bộ                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
8.Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
9.Các khoản phải trả, phải gộp ngắn hạn khác           217,991,859 0.85%           375,964,407 1.20%           457,376,956 1.53%           614,954,515 1.69%        1,217,547,588 2.47%
10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn                         –   0.00%   0.00%   0.00%   0.00%        8,297,755,147 16.86%
11.Dự phòng phải trả ngắn hạn            23,924,704 0.09%            33,136,379 0.11%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
12.Quỹ khen thưởng phúc lợi                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%              8,176,000 0.02%              4,282,181 0.01%
13.Quỹ bình ổn giá   0.00%                         –   0.00%   0.00%   0.00%                         –   0.00%
14.Giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
II. Nợ dài hạn     8,714,918,527 34.07%   13,736,936,679 43.91%   11,333,972,577 38.02%   11,721,422,451 32.23%   19,749,692,496 40.12%
1. Phải trả dài hạn người bán            23,236,026 0.09%            10,450,410 0.03%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
2. Phải trả dài hạn nội bộ                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
3.Phải trả dài hạn khác                         –   0.00%                         –   0.00%           152,606,314 0.51%           176,380,655 0.48%           546,724,865 1.11%
4.Vay và nợ dài hạn        8,423,895,345 32.94%      13,614,099,486 43.52%      11,128,674,385 37.33%      11,336,584,752 31.17%      18,801,459,914 38.19%
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả           261,090,475 1.02%           112,386,783 0.36%            52,691,878 0.18%           208,457,044 0.57%           395,127,749 0.80%
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm              6,696,681 0.03%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
7. Dự phòng phải trả dài hạn                         –    0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%              6,379,968 0.01%
8. Doanh thu chưa thực hiện                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU     9,398,582,988 36.75%     9,753,290,246 31.18%   12,852,649,118 43.11%   14,237,727,535 39.15%   16,265,720,282 33.04%
I. Vốn chủ sở hũu     9,398,582,988 36.75%     9,753,290,246 31.18%   12,852,649,118 43.11%   14,237,727,535 39.15%   16,265,720,282 33.04%
1. Vốn cổ phần        4,672,805,900 18.27%        5,373,710,490 17.18%        7,181,546,930 24.09%        7,899,679,470 21.72%        7,899,679,470 16.05%
2. Thặng dư vốn cổ phần        2,880,972,568 11.26%        2,880,972,568 9.21%        3,544,438,784 11.89%        3,539,078,784 9.73%        3,539,078,784 7.19%
3. Vốn khác của chủ sở hữu                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
4. Cổ phiếu quỹ (*)                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%               (686,640) 0.00%               (686,640) 0.00%
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái           139,176,056 0.54%           158,975,136 0.51%            89,710,850 0.30%                 670,143 0.00%           555,077,253 1.13%
7. Quỹ đầu tư phát triển              8,622,737 0.03%              8,622,737 0.03%              8,622,737 0.03%              8,622,737 0.02%           279,895,303 0.57%
8. Quỹ dự phòng tài chính           219,861,914 0.86%           223,672,692 0.71%           230,024,423 0.77%           241,133,546 0.66%                         –   0.00%
 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối        1,867,109,891 7.30%        1,497,302,701 4.79%        1,968,963,472 6.60%        2,696,254,404 7.41%        2,023,903,249 4.11%
 – LNST chưa phân phối kỳ này                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%        1,570,546,876 3.19%
 – LNST chưa phân phối lũy kế đến CK trước                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%           453,356,375 0.92%
13. Nguồn vốn đầu tư XDCB                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
14. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
15. Lợi ích cổ đông không kiểm soát                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%        1,968,722,863 4.00%
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
1. Nguồn kinh phí                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%                         –   0.00%
LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ        684,639,622 2.68%     1,070,284,342 3.42%        667,286,684 2.24%     1,152,512,250 3.17%                         –   0.00%
TỔNG NGUỒN VỐN   25,576,511,746 100%   31,284,827,419 100%   29,813,179,167 100%   36,368,863,744 100%   49,228,388,678 100%

 Nhận xét:

– Tài sản ngắn hạn của HAG có xu hướng giảm dần theo từng năm, năm 2011 (52,03%) và đến năm 2015 cũng giảm sút mạnh ( 26,85%) (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

XEM THÊM ==> DOWNLOAD 999+ TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

– Hàng tồn kho cua HAG cũng giảm dần từ năm 2011 (17,39) và năm  2014 (5,73%) và đền năm 2015 tăng trở lại (7,41%)

– Tuy nhiên tỷ lệ tài sản dài hạn của HAG có sự tăng trưởng mạnh từ năm 2011 đến năm 2015. Cụ thể năm 2011 tỷ lệ chiềm ( 47,97%) qua đến năm 2015 tăng vọt lên (73,15%)

– Tỷ lệ nợ ngắn hạn của HAG có sự sụt giảm từ năm 2011 đền năm 2013 do tình hình khủng hoản kinh tế xảy ra ( cụ thể năm 2011 chiếm 26,50% và đến năm 2013 giám xuống còn 16,63%). Tuy Nhiên đến năm 2014 và năm 2015 tình hình kinh tế ổn định hơn nên đã tăng lên cụ thể năm 2014 ( 25,45%) và tăng đền năm 2015 ( 26,84%).

– Nợ dài hạn tăng mạnh từ năm 2011 (34,07%) đền năm 2012 (43,91%) và giảm dần cho các năm sau đó và đến năm 2015 tăng lên trở lại (40,12%) kéo theo nợ phải trả cũng tăng mạnh từ năm 2011 đền 2012 ( 60,58% đến 65,40%) và cũng tương tự cũng giảm dần cho các năm 2013,2014 nhưng đến năm 2015 tăng trở lại (66,96%)

–  Nguồn vốn chủ sở hữu tăng trưởng không đểu cho các năm, giảm nhiều nhất ờ năm 2012 (31,18%) vì tình hình khủng hoảng kinh tế và  sang năm 2013 nguồn vốn chủ sỡ hữu của HAG tăng trở lại (43,11%) và sau đó giảm dấn đến năm 2015. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

2.2.1 Phân tích cơ cấu báo cáo lời lỗ

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TỔNG HỢP
CHỈ TIÊU  Năm 2011 Tỷ trọng  Năm 2012 Tỷ trọng  Năm 2013 Tỷ trọng  Năm 2014 Tỷ trọng  Năm 2015 Tỷ trọng
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ             3,152,105,785                4,399,516,897   2,772,946,668   3,055,570,143   6,252,482,061  
2. Các khoản giảm trừ doanh thu                   (1,853,970)   (5,039,250)   (1,727,337)   (1,239,187)   (35,528)  
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ             3,150,251,815 100% 4,394,477,647 100% 2,771,219,331 100% 3,054,330,965 100% 6,252,446,533 100%
4. Giá vốn bán hàng            (1,726,299,628) -55% (3,193,911,944) -73% (1,575,093,397) -57% (1,827,338,066) -60% (4,398,020,571) -70%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ             1,423,952,187 45% 1,200,565,703 27% 1,196,125,934 43% 1,226,992,890 40% 1,851,125,962 30%
6. Doanh thu hoạt động tài chính             1,226,990,002 39% 502,050,048 11% 1,003,102,689 36% 1,477,819,111 48% 1,053,656,518 17%
7. Chi phí tài chính               (537,002,813) -17% (677,235,144) -15% (754,704,635) -27% (633,831,539) -21% (1,203,667,607) -19%
trong đó chi phí lãi vay              (464,848,597) -15% (494,957,341) -11% (591,863,715) -21% (565,216,215) -19% (1,078,711,240) -17%
8. Chi phí bán hàng               (163,985,523) -5% (166,818,625) -4% (125,639,028) -5% (82,212,779) -3%        (111,239,060) -2%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp               (230,515,584) -7% (244,769,554) -6% (274,660,179) -10% (239,958,115) -8% (350,371,742) 20%
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh             1,719,438,269 55% 613,792,428 14% 1,044,824,781 38% 1,748,809,568 57% 1,240,905,908 3%
11. Thu nhập khác                  44,233,778 1% 62,765,153 1% 79,286,971 3% 329,842,986 11% 180,631,718 -10%
12. Chi phí khác                 (61,776,937) -2% (152,663,685) -3% (125,608,111) -5% (305,418,076) -10% (615,325,413) -7%
13. (Lỗ) Lợi nhuận khác                 (17,543,159) -1% (89,898,532) -2% (46,321,140) -2% 24,424,910 1% (434,693,695) 0%
14 .Lợi nhuận trong công ty liên kết , liên doanh                                 –   0% 994,870 12% 998,503,641 36% 1,773,234,478 58%                            – 13%
15. Lợi nhuận kế toán trước thuế             1,701,896,110 54% 524,888,766 -10% (64,323,694) -2% (67,475,212) -2% 806,212,213 -2%
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành               (542,132,693) -17% (439,426,901) 6% 37,681,706 1% (149,742,906) -5% (153,548,976) -1%
17. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại                165,555,355 5% 279,776,210 8%                             – 0%                                – 0% (50,302,292) 10%
18. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp             1,325,317,772 42% 365,238,075 0% 971,861,653 35% 1,556,016,360 51% 602,360,945 0%
18.1 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông thiểu số                157,333,971 5%                   15,273,829 8% 125,789,457 5% 81,759,915 3%                             – 8%
18.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công ty mẹ             1,167,983,801 37%                 349,964,246 8% 846,072,196 31% 1,474,256,445 48% 502,343,207 2%
19.  Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm soát                                 –   0%                                  –   0%                           –   0%                                – 0% 100,017,738 0%
21.  Lãi / (lỗ )cơ bản trên cổ phiếu                           2,500 0%                               651 0%                     1,315 0% 1,866 0% 613 0%
22. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 2421 0%     1290 0% 1,811 0%                        613 0%

(Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Chỉ tiêu  Năm 2011  Năm 2012  Năm 2013  Năm 2014  Năm 2015
Tổng doanh thu 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 71.25% 88.61% 71.91% 62.82% 83.51%
Doanh thu hoạt động tài chính 27.75% 10.12% 26.03% 30.40% 14.07%
Thu nhập khác 1.00% 1.27% 2.06% 6.78% 2.41%

 

Chỉ tiêu  Năm 2011  Năm 2012  Năm 2013  Năm 2014  Năm 2015
Tổng chi phí 100.00% 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
Giá vốn bán hàng 63.48% 73.52% 55.17% 59.18% 65.85%
Chi phí tài chính 19.75% 15.59% 26.41% 20.53% 18.02%
Chi phí bán hàng 6.03% 3.84% 4.40% 2.66% 1.67%
Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.48% 5.63% 9.62% 7.75% 5.25%
Chi phí khác 2.27% 1.42% 4.40% 9.89% 9.21%

Nhận xét:

Qua các bảng số liệu trên ta thấy rằng, tỷ trọng lơi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2011 đến 2015 thì giảm mạnh ở năm 2012 ( xuống còn 27%) đến năm 2013 tăng trở lại lên đến 43% và giảm dần đến 2015 ( 30%) kéo theo lợi nhuậu sau thuế cũng giảm theo và lợi nhuận cao nhất là năm 2014 (51%) và lợi nhuận dường như thua lỗ ở năm 2012 và 2015

2.3 Phân tich chỉ số Z (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Mô hình chỉ số Z
  Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
X1 Tỷ số tài sản lưu động/ tổng tài sản                        0.52                  0.46                  0.33                  0.28                  0.27
X2 Tỷ số LNGL/ tổng tài sản                        0.07                  0.05                  0.07                  0.07                  0.04
X3 Tỷ số EBIT/ tổng tài sản                        0.07                  0.02                  0.03                  0.05                  0.02
X4 Tỷ số giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/
giá trị sổ sách của tổng nợ
                       0.69                  0.94                  1.04                  1.23                  0.51
X5 Tỷ số doanh thu/ Tổng tài sản                        0.12                  0.14                  0.09                  0.08                  0.13
  Mô hình chỉ số Z
Z =1.2X1 + 1.4X2 +3.3X3 + 0.64X4 + 0.999X5
                       1.51                  1.41                  1.35                  1.47                  0.88
           

Nhận xét:

Chỉ số Z của HAG qua các năm biểu hiện không tốt. Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. ( Z<1.8) và chỉ số giảm dần đến năm 2015 là 0.88 là rất nguy hiểm. Do đó doanh nghiệp cần có những giải pháp và hành động ngay để tăng chỉ số Z khi nó đang năm trong khu vực nguy hiểm.

XEM THÊM 999+==> DANH SÁCH ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG 

2.4 Phân tích Dupont

Phân tích Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.

Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động từ bộ phận lên kết quả sau cùng. Kỹ thuật này thường được sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ công ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định cải thiện tài chính công ty như thế nào. Kỹ thuật phân tích Dupont được dựa vào 2 phương trình cơ bản dưới đây:

ROA = Lợi nhuận ròng trên doanh thu x Vòng quay tổng tài sản

         = Lợi nhuận ròng/ Doanh Thu x Doanh Thu/ Tổng tài sản

ROE = ROA x số nhân vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng/ Doanh Thu x Doanh Thu/ Tổng tài sản x Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

Phân tích Dupont
 Chỉ tiêu   Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế (1) % 42.07% 8.31% 35.07% 50.94% 9.63%
Vòng quay tài sản (2) lần 0.12 0.14 0.09 0.08 0.13
ROA (3) = 1*2 % 5.18% 1.17% 3.26% 4.28% 1.22%
Đòn bẩy tài chính (4) lần 2.54 2.89 2.21 2.36 3.03
ROE (5) % 13.15% 3.38% 7.19% 10.115% 3.70%

 Nhận xét:

Doanh Nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất vào năm 2011 và năm 2014. Các tỷ số trê cho ta thấy Doanh thu/ Tổng tài sản và Tổng tài sản/ vốn chủ sỡ hữu từ năm 2011 (42,07%) đến 2012 có sự giảm mạnh ( 8,31%) và tăng lên dần đến năm 2014 ( 50,94%) và đến năm 2015 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến lợi nhuận giảm mạnh ( xuống còn 9,63%). Chỉ số ROA và ROE cũng biến động không đều, giảm mạnh vào năm 2012 và tăng trở lại năm 2014 đến năm 2015 lại giảm xuống. Cho thấy tình hình kinh doanh của HAG từ năm 2011 đến 2015 không ổn định có nhiều biến động. Vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp cân bằng điều chỉnh các chi phí quản lý doanh nghiệp cũng như các chi phí khác để có thể cải thiện tình hình kinh doanh để không gặp nguy hiểm. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

2.5 Phân tích đòn bẩy tài chính

Đòn bảy kinh doanh là sự kết hợp giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi trong việc điều hành doanh nghiệp. Đòn bẩy  kinh doanh sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí cố định cao hơn so với chi phí biến đổi, ngược lại đòn bẩy kinh doanh sẽ thấp khi tỷ trọng chi phí cố định nhỏ hơn chi phí biến đổi. Khi đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ rủi ro trong kinh doanh và được thể hiện ở bảng dưới đây:

Đòn bẩy tài chính
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
 DOL =(EBIT + F)/ EBIT 1.23 1.78 1.40 1.18 1.57
 DFL = EBIT/EBT 1.28 1.44 1.03 1.14 1.34
 DTL = DOL*DFL 1.58 2.56 1.44 1.35 2.10
 F (Định phí = CPBH + CPQLDN) 394,501,107 411,588,179 400,299,207 322,170,894 461,610,802

 Nhận xét:

DOL cho ta thấy được sự thay đổi của doanh thu đến thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT). DOL của doanh nghiệp tăng từ năm 2011 đến 2012 và giảm dần đến 2014 cho thấy công ty chịu rủi ro kinh doanh thấp trong điều kiện kinh tế khó khăn, qua năm 2015 thì tăng trở lại.

Đòn cân tài chính (DFL) đo lường mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy cân nợ đến thu nhập ròng của các cổ đông tức là thay đổi của EPS khi EBIT thay đổi 1%. Cũng giống như đòn cân định phí ( DOL), HAG có xu hướng tăng từ năm 2011 đến 2012 và giảm đột ngột năm 2013 do tinh hình kinh tế khó khăn và doanh nghiệp đang cố gắng tăng EPS để thu hút vốn đầu tư nên đã có sự cố gắng tăng dần từ năm 2013 đến năm 2015.

DTL thể hiện mức độ nhạy cảm của lợi nhuận vốn chủ sờ hữu với sự thay đổi doanh thu. DTL của doanh nghiệp HAG tăng từ năm 2011 đến 2012 và có xu hướng giảm dần đến năm 2014 và đến năm 2015 lại tăng trở lại, cho thấy doanh nghiệp đang cố gắng giảm mức độ rủi ro cho doanh nghiệp. (Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai)

2.6 Phân tích hóa vốn

Phân tích hòa vốn lời lỗ
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Hòa vốn lời lỗ
Định phí F =CPBH + CPQLDN +CPTC 931,503,920 1,088,823,323 1,154,403,842 955,257,097 1,665,278,409
Biến phí V = GVBH 1,726,299,628 3,193,911,944 1,575,093,397 1,827,338,066 4,398,020,571
Doanh thu hòa vốn lời lỗ 2,060,793,854 3,985,462,639 2,674,556,376 2,377,904,017 5,614,710,120
Hòa vốn tiền mặt
Định phí tiền mặt Ftm 795,985,350 864,160,075 827,954,753 621,076,022 1,292,686,341
Biến phí V = GVBH 1,726,299,628 3,193,911,944 1,575,093,397 1,827,338,066 4,398,020,571
Doanh thu hòa vốn tiền mặt 1,760,982,087 3,163,118,956 1,918,229,637 1,546,033,180 4,358,465,852
Hòa vốn trả nợ
Định phí trả nợ Ftn = Ftm + I 2,497,881,460 1,389,048,841 892,278,447 688,551,234 2,098,898,554
Biến phí 1,726,299,628 3,193,911,944 1,575,093,397 1,827,338,066 4,398,020,571
Doanh thu trả nợ 5,526,137,517 5,084,389,856 2,067,256,641 1,713,997,991 7,076,718,756
Doanh thu thuần 3,150,251,815 4,394,477,647 2,771,219,331 3,054,330,956 6,252,446,533

 Nhận xét:

Qua các năm chúng ta có thể thấy rằng doanh thu thuần đều cao hơn mức doanh thu lời lỗ, doanh thu hóa vốn tiền mặt và doanh thu trả nợ  tằng tư năm 2011 đến 2012  nhưng qua năm 2013 tình  hình hoạt động của doanh nghiệp kém hiệu quả một phần vì biến động tình hình kinh tề dẫn đến các doanh thu giảm mạnh. Tuy nhiên doanh nghiệp đã và đang tìm hướng giải quyết và điểu đó chứng minh được sự tăng dần từ năm 2014 đến 2015 tăng lên rất đáng kể , có thể  thấy rằng doanh nghiệp đang đi vào hoạt động ổn định có hiệu quả hơn.


Trên đây là tiểu luận môn Tài chính doanh nghiệp đề tài: Phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai, dành cho các bạn đang làm tiểu luận môn học chuyên ngành: còn nhiều bài mẫu tiểu luận môn học các bạn tìm kiếm trên chuyên mục nhé. 

Lưu ý: Có thể trên website không có tài liệu đúng như các bạn mong muốn để hoàn thiện bài làm hoàn toàn mới và chất lượng tốt các bạn có thể cần tới sự hỗ trợ của dịch vụ viết tiểu luận để kham khảo bảng giá và quy trình làm việc các bạn có thể trao đổi với mình qua SDT/Zalo: https://zalo.me/0932091562

DOWNLOAD FILE

Contact Me on Zalo