Tiểu Luận Kinh tế Vĩ Mô với đề tài tiểu luận Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch và còn nhiều đề tài tiểu luận liên quan đến Ngành du lịch và Dịch Covid 2019, các bạn tham khảo trên website nhé
Lưu ý: Trong quá trình viết Tiểu Luận Kinh tế Vĩ Mô nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562
PHẦN MỞ ĐẦU – Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch
1.1 Bối cảnh nghiên cứu – Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch
Du lịch được xem là ngành công nghiệp không khói của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhu cầu nguồn nhân lực ngày một tăng cao đã và đang thu hút lượng lớn thí sinh dự thi vào ngành này.
Tổ chức Du lịch thế giới – UNWTO nhận định, đến năm 2030, khách du lịch đi với mục đích thăm viếng, sức khỏe, tôn giáo sẽ chiếm 31% tổng lượng khách du lịch; với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; với mục đích công việc và nghề nghiệp chiếm 15%.
Tại “Việt Nam du lịch đang ngày càng phát triển và trở thành một trong những ngành kinh tế trọng điểm trong những năm gần đây. Bên cạnh những cơ hội đang rộng mở thì ngành du lịch Việt Nam cũng có những thách thức cũng rất lớn trong tương lai.”
Xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta. Việc gia nhập vào các tổ chức trên thế giới WTO hay khu vực sẽ mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam, phân tích những vấn đề cụ thể để thấy được khó khăn mà du lịch Việt Nam đang gặp phải.
Bên cạnh những cơ hội lớn trong ngành du lịch Việt Nam vẩn phải đối mặt với với những khó khăn sau này.
Tài “nguyên du lịch vẫn chưa được khai thác đúng với tiềm năng sẵn có của đất nước, vẫn chưa khai thác hết được tất cả các thế mạnh của từng vùng, từng nơi, từng địa phương. Dẫn đến mất cân bằng lượng khách giữa các điểm, có những điểm khách tập trung quá đông gây ra tình trạng quá tải nhưng cũng có những điểm lại không thu hút được khách” du lịch.
“Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động du lịch còn nghèo nàn chưa có sự đầu tư các trang thiết bị hiện đại, thiếu đồng bộ giữa các vùng, nhiều điểm du lịch bị xuống cấp, các dịch vụ đi kèm như: khu vui chơi giải trí, khu lưu trú vẩn chưa đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch trong và ngoài nước.”
Về nguồn nhân lực của ngành du lịch Việt Nam vẩn còn yếu kém. Nguồn nhân sự ngành du lịch hiện nay thiếu cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các nhân sự được đào tạo bài bản chưa cao.
Đại dịch COVID-19 đặt ra những thách thức và khó khăn đối với ngành Du lịch của các nước trong khu vực và trên thế giới nói chung và ngành Du lịch Việt Nam nói riêng. Đại dịch buộc ngành Du lịch Việt Nam phải chuyển hướng tập trung vào phát triển du lịch nội địa. Du lịch phải cùng lúc thực hiện “nhiệm vụ kép”: vừa bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe người dân, vừa duy trì sản xuất, kinh doanh. Ngành Du lịch đã hai lần phát động Chương trình kích cầu du lịch nội địa vào tháng 8/2020 (với chủ đề “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”) và tháng 11/2020 (với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”). Chương trình kích cầu đã được hưởng ứng tích cực của các ban ngành và địa phương, doanh nghiệp và người dân. Bằng tất cả những quyết tâm đặt ra mục tiêu đến hết tháng 12/2020 với tổng số khách du lịch phải đạt được 70 triệu người. Ngành du lịch đã góp phần duy trì được rất nhiều hoạt động ở mức cầm chừng của ngành trong thời kỳ dịch bệnh như hiện nay.
XEM THÊM==> Dịch vụ viết thuê tiểu luận
1.2 Mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu – Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích xu hướng toàn cầu hoá và thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam trong thời đại hiện nay.
Đưa ra các giải pháp để phát triển về ngành du lịch Việt Nam
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Xu hướng toàn cầu đối với ngành du lịch như thế nào?
Những thách thức nào đối với ngành du lịch Việt Nam?
Giải pháp nào để phát triển thêm về ngành du lịch Việt Nam?
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phân tích những tác động của toàn cầu hoá, khu vực hoá
Cơ hội và thách thức ngành du lịch Việt Nam trong tương lai
1.4 Tầm quan trọng của nghiên cứu
Đề tài có ý nghĩ rất thiết thức cho sinh viên, nhất là sinh viên các ngành du lịch, nhà hành, khách sạn. Giúp cho sinh viên thấy được những cơ hội cũng như thách thức mà ngành du lịch đang phải đối mặt trước viển cảnh toàn cầu. Đặc biệt là trước đại dịch covid đang diễn ra rất phức tạp làm cho ngành du lịch đang dần gặp phải khó khăn vì kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, cũng giúp cho sinh viên hiểu được những thách thức mà ngành du lịch đang gặp phải trong tương lai và hiện tại để từ đó trao dồi sách báo kiến thức của mình để có thể giúp được một phần sức của mình để ngành du lịch được phát triển tốt hơn trong tương lai. (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
NỘI DUNG – (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
2.1 Tổng quan về đề tài
2.1.1 Khái niệm về toàn cầu hoá
Toàn cầu hóa nghĩa là kết nối các nền kinh tế trên khắp thế giới về thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, và con người. Định nghĩa trên có vẻ khó hiểu, nhưng tóm lại, toàn cầu hóa là việc chính phủ các nước ngày càng cho phép công dân của họ được làm việc xuyên biên giới.
Toàn cầu hoá là quá trình phát triển kinh tế, theo xu thế phát triển hiện đại, kèm theo những khuynh hướng tiên tiến, khi đó quá trình toàn cầu hoá được xem như một quá trình tăng lên mạnh mẽ của các mối liên hệ, và có sự phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại giữa các khu vực, quốc gia và các dân tộc trên thế giới. Toàn cầu hoá đã tạo ra những điều kiện phát triển các lĩnh vực và đặc biệt là kinh tế.
2.1.2 Đặc điểm của toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa là một hiện tượng kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị và pháp lí.
Về mặt kinh tế: Cho phép các tập đoàn tận dụng được lợi thế cạnh tranh, nhằm giảm được chi phí nguyên liệu, nhân công.
Về mặt xã hội: Có nhiều sự tương tác giữa các vùng dân cư với nhau.
Về mặt văn hoá: Đại diện cho sự trao đổi thông tin ý tưởng giá trị và các biểu hiện về các nền văn hoá hiện đại và truyền thống làm cho xu hướng phát triển văn hoá ngày càng cao hơn.
Về mặt chính trị: Luôn tạo được sự chú ý cho các tổ chức chính phủ
Về mặt pháp lý: Phải thay đổi cách thức về pháp luật để tạo được sự công minh và công bằng trong hệ thống pháp luật.
2.1.3 Nguyên nhân toàn cầu hóa (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
Sự tăng trưởng nhanh chóng của nên kinh tế toàn cầu ở bất kỳ một quốc gia nào nếu không có sự liên kết và học hỏi thì sẽ bị chậm phát triển là một điều tất yếu. Toàn cầu hóa được diễn ra ở mỗi quốc gia đều xuất phát từ chính nhu cầu phát triển của mõi người dân một cách rộng rãi.
“Liên kết kinh tế thế giới ngày càng được mở rộng: cùng với đó có nhiều tổ chức liên kế kinh tế đã phát triển thêm về các mãng tài chính, chính trị ngay cả trong nước và ngoài thế giới.”
“Các công ty có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều và ngày càng phát triển. Các công ty có nhiều tác động mạnh tới tình hình phát triển kinh tế tại các nước đó. Đặc biệt, là sự hợp nhất các công ty thành các tập đoàn lớn càng khẳng định tầm quan trọng của nó với nền kinh tế đất nước.
Sau những hậu quả mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kĩ thuật đã làm thay đổi bộ mặt của kinh tế xã hội, đã tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ của người dân và sự thâm nhập ngày lớn của khoa học công nghệ tới đời sống con người.
Ngoài ra, các vấn đề mang tính thiên nhiêu như thiên tai, lũ lục, ô nhiễm môi trường… cần phải có sự chung sức giữa mọi người và các nước với nhau mới có thể giải quyết được để giảm được tính rủi ro trên.” (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
2.1.4 Thực trạng toàn cầu hoá
Những năm gần đây, ở Việt Nam, cũng như trên thế giới, có ý kiến cho rằng, “toàn cầu hóa” đang chững lại; thậm chí có ý kiến đề cập đến “phi toàn cầu hóa”. Luồng ý kiến này nhấn mạnh đến xu hướng gia tăng hoạt động bảo hộ ở nhiều nước trên thế giới, đến cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung Quốc và những tranh chấp về thương mại giữa các trung tâm kinh tế lớn của thế giới, đến việc Mỹ đe dọa rút và đã rút khỏi một vài định chế quốc tế… Do vậy, câu hỏi đặt ra hiện nay là phải chăng toàn cầu hóa đang chững lại? Việc trả lời câu hỏi này là một trong những cơ sở căn bản để Đại hội XIII của Đảng hoạch định đường lối phát triển đất nước trong những năm tiếp theo.
Có thể hiểu quá trình hội nhập quốc tế của một đất nước (quốc gia) là sự tham gia vào hệ thống thế giới và trở thành một bộ phận cấu thành của chỉnh thể thế giới, trước hết là bộ phận cấu thành của “nền kinh tế thế giới”, “nền chính trị thế giới” và “nền văn minh nhân loại”. Sự tham gia ở đây là thông qua các hoạt động tương tác (hợp tác, cạnh tranh và đấu tranh…) với các bộ phận cấu thành khác nhau trong “hệ thống”, bao gồm cả việc gia nhập hay rút khỏi các “phân hệ” khác nhau trong hệ thống. Tất cả các hoạt động này đều là hoạt động có chủ đích, nhằm: 1- Phát triển quốc gia; 2- Khẳng định bản sắc quốc gia; 3- Giành vị thế xứng đáng cho quốc gia trong hệ thống; 4- Tham gia hoàn thiện và phát triển hệ thống…
“Du lịch là một trong những yếu tố quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước phát triển trong bối cảnh thương mại thế giới, giữ một vai trò to lớn trong nền kinh tế và là động lực tăng nguồn thu nhập quan trọng đối với nhiều nước đã và đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc ngành du lịch phát triển trong bối cảnh như hiện nay luôn bị ảnh hưởng rất lớn bởi quá trình hội nhập hoá, toàn cầu hoá, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ. Bên cạnh đó, sự thay đổi về khí hậu, ô nhiểm môi trường dịch bệnh mà điển hình là gần đây nhất là đại dịch covid 19 đã ảnh hưởng rất lớn sự phát triển ngành du lịch toàn cầu nói chungh và diu lịch việt nam nói riêng, đặc biệt là sự tác động trực tiếp đến hành vi quyết định đi du lịch của khách hàng làm cho ngành du lịch vào thế phải có những biện pháp thay đổi đe836 thích nghi và đáp ứng được nhu cầu về du lịch cũng như sự an toàn cho khách hàng trong tình hình khó khăn như hiện nnay. Với sự khó khăn về tình hình chung của nền kinh tế qua chuyên đề này sẽ đưa ra một số nhận định về xu hướng du lịch trrong nuioc71 như hiện nay ở việt nam cũng như ở các nước trên thế giới. Xuất phát từ nhu cầu của khách du lịch hoạt động cung cấp các sãn phẩm dịch vụ du lịch của các conmg6 ty đơn vị làm du lịch cùng với đó là các chính sách ưu tiên trước mắt của các nước nhằm phát triển du lịch ở việt nam phù hợp xu hướng chung của du lịch thế giới.
Cho đến nay, nền kinh tế thế giới đang bước vào khó khăn, đặc biệt là đối với ngành du lịch do ảnh hưởng của đại dịch covid 19. Năm 2020 theo đánh giá của ngân hàng thế giới thì tốc độ tăng truoing734 kinh tế toàn cầu kém nhất trong 5 năm kể từ khi những khũng hoãng kinh tế thế giớ năm 2015 dne916 nay. Trong báo cáo về tình hình tương lai của thế giới. Ngân hàng thế giới đã dự báo mức tang788 trưởng kinh tế 0.3% đối với năm 2020 và 2021 xuống còn 3.5%. Trong đó tăng trưởng kinh tế được dự6 báo sẽ xcai3 thiện hơn nữa trong năm 2021 này.”
“Theo tổ chức du lịch thế giới, số lượng khách du lịch quốc tế toàn cầu năm 2019 đã vượt mốc 1.6 tỷ khách tăng khoảng 60 triệu lượt so với năm 2018. Năm 2019 tổng lượng khách du lịch toàn cầu dự kiến tăng khoãng 8% so với năm 2018. Dự báo đến năm 2025 số lượng khách du lịch đạt khoãng 2.5 tỷ lượt khách, đến năm 2035 khoãng 4 2.8 tỷ lượt khách du lịch và khi đó châ á là khu vực thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất với 323 triệu khách hàng năm, vượt qua khu vực nam âu và tây âu trong đó châu á sẽ trở thành khu vực thu hút khách du lịch quốc tế lớn thứ 3 thế giới với 290 ttriệu khách. Về thị trường khách du lịch quốc tế lớn thứ 3 thế giới với 290 triệu khách. Đa phần số lượng khách du lịch quốc tế xuất phát từ nội vùng với 1.8 tỷ so với 0.8 tỷ từ các (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
Đối với du lịch Thế giới nói chung và du lịch Việt Nam nói riêng, việc phát triển ngành du lịch được xem là yêu cầu tất yếu và cần thiết trong mục tiêu phát triển chung toàn cầu. Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới xem loại hình du lịch là một trong những cách thức nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc và hiệp hội quốc tế thế giới. Ngoài ra, xu hướng đi du lịch đối với những địa điểm có môi trường và phong cảnh tự nhiên và khí hậu càng trong lành, thậm chí khách sẵn sàng chi trả chi phí cao hơn khi sử dụng các sản phẩm du lịch này. Ngược lại, khi môi trường tự nhiên bị xuống cấp, điểm đến không an toàn, chất lượng dịch vụ không đảm bảo sẽ làm mất đi khả năng thu hút nguồn khách du lịch, làm cho nguồn thu giảm xuống, làm cho nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến các ngành nghề kinh doanh khác. Do vậy, trong thời gian tới các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch trên Thế giới không ngừng được nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm du lịch chất lượng cao mà theo dự báo sẽ phát triển mạnh, mặc dù đang trong hoàn cảnh khó khăn vì đại dịch Covid-19, nhưng với mục tiêu phát triển trong trong tương lai sẽ vẫn là hướng đi chủ đạo mà các quốc gia đang hướng đến và du lịch nội địa được xem là sản phẩm trọng tâm cho sự tăng trưởng của các quốc gia.”
“Bên cạnh đó, Viêt Nam được tổ chức du lịch thế giới công nhận hệ thống di sãn thế giới liên tiếp gia tăng về số lượng sản phẩm, thu hút khách du lịch, điển hình nhữ cảnh vịnh hạ long, di sản huế, phố cổ hội an, động phong nha du lịch nghĩ dưỡng bải biển mũi né, nha trang, phú quốc,… thu hút ngày càng được nhiều sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nước. Các lễ hội với quy mô lớn như lễ hội chùa hương, lễ hội bá chúa xứ,… đã từng bước trở thành những sản phẩm du lịch xứng tầm với các quốc gia khác trong khu vực. Tất cả đã tạo nên điểm nổi bật việt nam dần được hình thành và định vị tại các thị trường khách du lịch mục tiêu.”
Tuy nhiên, du lịch Việt Nam thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế, bất cập. Theo Tổng cục Du lịch, Việt Nam được xếp thứ 30/250 quốc gia về tài nguyên du lịch, nhưng chỉ đứng thứ 74/150 về năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu xếp hạng 67 về mức độ mở cửa đối với quốc tế, trong đó yêu cầu về thị thực xếp hạng 150 so với các nước khác.
“Du lịch việt nam cũng đang gặp nhiều khó khăn. Chiến lược phát triển thị trường khách chưa rõ ràng mục tiêu, thiếu tính khoa học và sự đồng bộ với sự phát triển của kinh tế và chính trị nên khi có sự cố xãy ra thì không chủ động và không lường hết hậu quả đến thị trường và chiến lược kinh doanh của các công ty du lịch thiếu tính lâu dài về thji5 trường khách du lịch quốc tế, đang còn bị động phụ thuộc vào một số lượng khách hàng lớn mà không kích cầu du lịch được.
Ngày 11/06/2020, (WHO) chính thức công bố dịch COVID-19 do virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) là đại dịch toàn cầu. Ngành du lịch Việt Nam cũng chịu sự ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của ngành. Theo Tổng cục Thống kê, du khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 3/2021 giảm mạnh vì đại dịch xãy ra những nước đã đóng cửa không đón tiếp khách du lịch vào nước mình vì tránh sự lây lan của dịch bệnh.
Khách du lịch đến từ châu Á chiếm 62.52% với 1.203.000 triệu khách, nhưng giảm hơn 30% so với cùng kỳ năm 2018. Thị trường khách du lịch đến từ châu Âu đứng thứ ba với 532.620 triệu khách, chiếm 20.80%, nhưng giảm 10% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường khách du lịch đến từ châu Mỹ với 300.200 triệu khách, chiếm 0.50% nhưng giảm 30.25% so với cùng kỳ năm 2020. Thị trường khách du lịch đến từ châu Úc với 130.500 triệu khách, chiếm 3.50%, nhưng cũng giảm 25.13% so với cùng kỳ năm 2020.
Theo dự báo của tổ chức du lịch thế giới sự ảnh hưởng nặng nề của đại dịch covid sẽ khiến ngành du lịch toàn cầu bị thiệt hại rất lớn. Dự kiến lượng khách du lịch quốc tế sẽ giảm 30-50% ước tính tổn thất khoãng 600-800 tủ USD đối với hoạt động du lịch quốc tế trong năm 2021 – 2022 tương đương gầnb 2/3 trong số 3.000 tỷ USD mà ngành này thu hút được vào năm 2020.”
XEM THÊM ==> KHO TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
2.2 Xu hướng toàn cầu hoá trong ngành du lịch (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
Theo này dự báo trong thời gian tới, ngành du lịch toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng theo các xu hướng như: Nhu cầu du lịch toàn cầu bùng bổ do khách lâu quá không được đi du lịch, đặc biệt trên giới trẻ đang tăng lên tại Trung Quốc, tạo cơ hội lớn các điểm đến khu vực Đông Nam Á. Đất nước lớn với số lượng dân lớn trở thành thị trường béo bở nhất thế giới và sẽ tác động mạnh đến chính sách phát triển du lịch của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.
“Trong giai đoạn 2020 – 2030, nhu cầu về du lịch sẽ tăng 12% hàng năm, nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Khu vực châu Á được dự báo tăng lên 635 triệu khách quốc tế vào năm 2030, đứng đầu cả thế thế giới.”
Tuy rằng mục đích của khách hàng là tham quan, nghĩ dưởng và vui chơi song nhiều nhu cầu mới sẽ hình thành và phát sinh. Tuy vậy, khách du lịch ngày càng quan tâm tới nhu cầu trải nghiệm hướng tới những giá trị mới được thiết lập trên cơ sở giá trị văn hoá truyền thống giá trị tự nhiên giá trị sang tạo và công nghệ.
“Đặc biệt du lịch chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ngày càng phổ biến. Phát triển du lcih5 có trách nhiệm du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng vừa là xu hướng vừa là đòi hỏi tất yếu với ngành du lịch để thực hiện nguyên tắc và mục tiêu phát triển bền vững.
Tổ chức du lịch thế giới đã đánh giá sự phát triển mạnh mẽ cũa lĩnh vực hàng không giá rẽ sẽ mang lại lợi ích lớn cho ngành du lịch, tạo điều kiện thúc đẩy du lịch bằng đường hàng không. Bên cạnh đó, xu hướng du lịch bằng tàu biển tiếp tục gia tăng với các du thuyền sang trọng, hiện đại giúp cho khách hàng có thể trải nghiệm được sự sang trọng của phương tiện vận chuyển và có chuyến đi thích thú.”
“Những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng du lịch bắt đầu có những thay đổi mới mẻ từ chi trả tiền mặt sang thanh toán thẻ, sử dụng các ứng dụng thanh toán trên điện thoại thông minh” giúp cho khách hàng có thể an toán và đơn giản hơn trong thủ tục thanh toán.
Khách đi du lịch theo phương thức trả sau với 71% ứng từ lương và vay ngân hàng cũng là “đang xu hướng được ưa chuộng. Các dịch vụ đặt vé máy bay, kah1ch sạn thông qua điện thoại thông minh tăng nhanh. (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, nền tảng công nghệ số và dữ liệu sẽ chi phối tăng trưởng tương đối cao với 80% chuyến đi du lịch được đặt trực tuyến và 87% thế hệ trẻ cho rằng điện thoại thông minh là công cụ cần thiết cho du lịch.
Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch cũng đang thay đổi rất rõ rệt. Những năm trước đây, tỷ trọng chi tiêu của khách dành phần lớn cho dịch vụ cơ bản như ăn, uống, vận chuyển, thì nay tỷ trọng này đã nhường chỗ cho các dịch vụ như mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm, thăm quan giải trí cũng góp phần rất lớn vào xu hướng du lịch sắp tới vì khách hàng ngoài đi du lịch” họ còn mua quà về làm kỹ niệm và tặng người thân.
“Trên thực tế, ngành du lịch thế giới đang chứng kiến sự phát triển của nhiều xu hướng du lịch khác như du lịch mạo hiểm, du lịch trải nghiệm và giải trí xu hướng khách du lịch quan tâm nhiều hơn tới chất lượng trải nghiệm tại điểm đến thay vì hình ảnh điểm đến đơn thuần, khách sẽ lưu lại nhiều ngày hơn nếu điểm đến có nhiều trải nghiệm thú vị và ngược lại. Nếu trước đây, du lịch biển theo trào lưu là phổ biến thì những năm gần đây đã chuyển hướng sang nghĩ dưỡng núi, trải nghiệm văn hoá địa phương. Khách du lịch thế hệ mới là những người yêu môi trường tôn trọng và có trách nhiệm với môi trường vì vậy xu hướng tìm về những giá trị văn hoá đặc sắc và sinh thái nguyên sơ đang trở nên thịnh hành. Du lịch công nghệ cao như du lịch thông minh, du lịch thực tế ảo, du lịch điện tử thông qua các khu vui chơi giải trị hiện đại, các công viên tổ hợp giải trí ngày càng thu hút số lượng khách lớn.
Cùng với lượng khách du lịch tăng nhanh, xu hướng các loại hình du lịch Đã và đang thay đổi đáng kể. Sự lựa chọn của khách du lịch trên toàn cầu cho thấy những loại hình du lịch thân thiện với môi trường như du lịch sinh thái, du lịch cộng động du lịch nghĩ dưỡng và du lịch phục vụ nhu cầu sức khoẻ làm đẹp ngày càng được lựa chọn và ưu chuộng hơn. Theo dự báo đến năm 2030 khách du lịch với mục đích thăm viếng sức khoẻ, tôn giáo chiếm 25% tổng lượng khách du lịch với mục đích tham quan nghĩ dưỡng vui chơi giải trí chiếm 62% với mục đích công nghệ và nghề nghiệp chiếm 18%.
Không chỉ thế giới mà ở Việt Nam, những chuyến đi nghỉ dưỡng đơn thuần không còn được lựa chọn nhiều. Du khách đang quan tâm hơn tới chất lượng trải nghiệm tại điểm đến. Khách sẽ lưu lại dài ngày hơn nếu điểm đến có nhiều trải nghiệm thú vị. Nếu trước đây, du lịch biển theo trào lưu là phổ biến thì những năm gần đây đã chuyển hướng sang nghỉ dưỡng núi, trải nghiệm văn hóa địa phương.
Sự phát triển vượt bật của ngành du lịch việt nam góp phần không nhỏ vào GDP của đất nước bao gồm cả đóng góp trực tiếp gián tiếp và đầu tư công. Đồng thời dư định đầu về doanh thu ngoại tế trong các hoạt động dịch vụ xuất khẩu doanh thu của ngành du lịch chiếm trên 60% trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ và còn là một ngành có doanh thu ngoại tệ lớn nhất, trên cả các ngành dịch vụ tài chính, vận tải hay bưu chính viễn thông lương thực. Với tư cách là hoạt động xuất khẩu tại chỗ du lịch đã đem lãi hiệu quả kinh tế cao và tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cho người lao động trong xã hội.” (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
2.3 Những thách thức của ngành du lịch hiện đại
Đối mặt với dịch Covid-19, trong bối cảnh chung, ngành Du lịch gặp không ít khó khăn, nhiều doanh nghiệp lao đao, tìm đủ cách xoay xở và hy vọng cơn bão dịch mau qua. Thế nhưng, đại dịch diễn biến bất thường, rất khó kiểm soát.
Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, du lịch Việt Nam chịu tổn thất nặng nề nhất. Nhưng trước những khó khăn, thách thức, du lịch Việt Nam đã nỗ lực chủ động thích ứng, phát huy nội lực và khôi phục hoạt động trong tình hình mới.
“Cuối cùng, mức chi tiêu cho các hoạt động quảng bá ngành du lịch của Việt Nam vẫn thấp hơn so với nhiều nước và chưa có nhiều đột phá.
Về thị trường, đầu tư marketing còn hạn chế, với kinh phí khiêm tốn 30-40 tỷ đồng/năm du lịch Việt Nam khó có thể thực hiện xúc tiến, quảng bá hiệu quả; chưa có trang web du lịch quảng bá điểm đến, không có văn phòng du lịch nước ngoài…
Trong khi đó, theo khuyến cáo du lịch việt nam đang phải đối mặt rất nhiều thách thức, phải cạnh tranh khốc liệt với các quốc gia trong khu vực như thái lan, campuchia,… trong việc xúc tiến các sản phẩm du lịch trọng tâm như du lịch bằng đường biển mặt khác hiện các nước láng giềng đều có chiến dịch đầu tư marketing rất lớn nhằm gia tăng sức hấp dẩn các thị trường khách du lịch vì thế khả năng thu hút nguồn khách du lịch của việt nam càmg khó khăn hơn. Ngày càng nhiều người mong muốn đi du lịch nước ngoài. Việt Nam sẽ mất thị trường nội địa cho những điểm du lịch lân cận khác trong khu vực, do các hang hàng không giá rẽ đưa ra nhiều cơ hội cho người dân.”
“Hiện sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch việt nam trong khu vực đông nam á không cao, sản phẩm dịch du lịch của việt nam chưa tạo được nhiều ấn tượng trong khu vựctrong khu vực và thiếu sức hấp dẩn do còn đơn điệu và chưa có sự cản tiến với các sản phẩm trong khu vực.
Việc nguồn lực và cơ chế tài chính còn nhiều vướng mắc và đã ảnh hưởng chung tới hiệu quả của việc tổ chức triển khai các hoạt động xúc tiến quảng bá thương mại du lịch trong khu vực, khó có thể theo kịp các đối thủ cạnh tranh trong ngành.
Việc tổ chức bộ máy và nhân sự hiện hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch còn rất nhiều còn rất nhiều bất cập. Thương hiệu du lịch của việt nam còn chưa phát triển cao chua tận dụng được hiệu quả các cơ hội xây dựng thương hiệu.
Về chất lượng nguồn nhân lực việt nam chưa đáp ứng được nhu cuầ của hội nhập. Lao động du lịch việt nam còn kém khả năng cạnh tranh so với các nước có ngành du lịch phát triển trong khu vực. Chất lượng du lịch toàn ngành vẩn chưa cao.
Trong gia đoạn đầu của sự phát triển điểm xuất phát của du lịch việt nam quá thấp so với các nước trong khu vực. Khả năng cạnh tranh của ngành du lịch việt nam cũng có còn rất nhiều hạn chế trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường du lịch trong vực và cả thế giới. Trong khi đó, thì công tác quản lý môi trường tự nhiên và môi trường xã hội tại nhiều điểm du lịch còn chưa tốt và chưa được chú trọng.”
2.4 Giải pháp phát triển ngành du lịch (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
“Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và kỳ vọng của xã hội. Sản phẩm du lịch chưa thực sự hấp dẫn và chưa tạo ra sự khác biệt, khả năng cạnh tranh chưa cao. Chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch chưa được chú trọng.
Để khắc phục được những khiếm khuyết đẩy mạnh ngành kinh tế mũi nhọn việt nam nói chung và ngành du lịch nói riêng cần phải có giải pháp kịp thời để tháo gỡ khoá khăn và phát huy những lợi thế du lịch của việt nam.
Tập trung các nguồn lực thực hiện đồng bộ và hiệu quả một số giải pháp mang tính đột phá như đổi mới nhận thức, tư duy về phát triển du lịch. Cơ cấu lại ngành du lịch bảo đảm tính chuyên nghiệp hiện đại và phát triển bền vững theo quy luật của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nước về du lịch nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng hoàn thành tốt các mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra.”
“Nâng cao chất lượng nguồn lực du lịch theo hướng chuyên nghiệp hoá trong đó quan tâm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ đặc biệt là người dânb ở các khu điểm du lịch cộng đồng tăng cường đào tạo nghiệp vụ ngoại ngữ và kỹ năng phục vụ cho đội ngũ nhân viên hướng dẩn viên du lịch đảm bảo tính chuyên nghiệp cao. Đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu của doanh nghiệp khuyến khích đào tạo nghề để chuyển dịch vụ lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang dịch vụ. Thực hiện chuẩn hoá nguồn lực du lịch hợp lý với khu vực và quốc tế, đặc biệt chú trọng nhân lực quản lý du lịch và lao động có tay nghề cao.
Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đặt văn phòng đại diện tại nước ngoài tận dụng và phát huy hết vai trò của cộng đồng người việt nam ở nước ngoài nâng cao vai tèo treac1h nhiệm của các cơ quan đại diện việt nam tại nước ngoài trong hoạt động xuv1 riến quảng bá du lịch. Mở rộng các quan hệ hợp tác song phương và đa phương tranh thủ sự yo64 trợ của các nước các tổ chức quốc tế góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển hội nhập của du lịch việt nam nâng cao hình ảnh và vị thế cạnh tranh du lịch việt nam trên thị trường quốc tế gắn thị phần du lịch việt nam với thị trường du lịch trong khu vực và thế”
“Nhà nước cần duy trì những chính sách miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp trong ngành Du lịch, như: miễn giảm thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch và các doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí môi trường cho các doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán đối với các hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho các cơ sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay vì áp dụng mức giá dịch vụ.
Nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tham gia vào quá trình toàn cầu hóa như gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức không nhỏ, đòi hỏi phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Một trong những cách tiếp cận để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam là nghiên cứu xu hướng nhu cầu của du khách để tạo ra những sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng đúng nguyện vọng và mang đến sự hài lòng cho du khách.
Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch địa phương. Ngoài việc nâng cao năng lực cạnh tranh còn cần nâng cao chất lượng dịch vụ khác. Khai thác lợi thế để tạo khác biệt để tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thù, từ đó hình thành các tua du lịch nội địa và ngoại có tính hấp dẫn và cạnh tranh cao.
Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của du lịch. Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào việc cơ sở hạ tầng có được đầu tư tốt hay không và thái độ phục vụ cũng như trình độ của tưng nhân viên. Vì vậy, phải chú trọng đến việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong đó tập trung đào tạo kỹ năng nghề và thực hành.”
KẾT LUẬN (Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch)
“Bài nghiên cứu đã chỉ ra được phần nào thực trạng tình hình ngành du lịch trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, qua đó thấy được những khó khăn và thách thức mà ngành du lịch đang phải đối diện. Đồng thời, để tổng hợp, đưa ra được một số xu hướng du lịch trong và sau khi dịch Covid-19 trong thời gian tới kết thúc. Các xu hướng du lịch hiện nay chủ yếu dựa trên chính sách phát triển du lịch và thực tiễn hoạt động du lịch trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến còn rất phức tạp, cũng như thông qua phân tích thị trường, thị hiếu của khách du lịch trong thời kỳ mới. Bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, về thực trạng cũng như xu hướng du lịch mới của du khách vấn đề khác về phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới.”
Trên đây là tiểu luận môn Kinh Tế Vĩ Mô đề tài Ảnh hưởng dịch Covid đến Xu hướng toàn cầu hoá ngành du lịch , dành cho các bạn đang làm tiểu luận môn học đại cương : còn nhiều bài mẫu tiểu luận môn học các bạn tìm kiếm trên chuyên mục nhé. Lưu ý: Trong quá trình viết tiểu luận, nếu các bạn không có thời gian và cần hỗ trợ viết bài hoàn chỉnh, chất lượng tốt, các bạn có thể liên hệ với dịch vụ viết tiểu luận chất lượng qua Zalo: https://zalo.me/0932091562